Chứng minh tính axit viết ptpu cm:
H2S<H2SO4
H2SO3<H2SO4
H2CO3<H2SO4
a)\(NaClO + CO_2 + H_2O \to NaHCO_3 + HClO\)
b)\(CaOCl_2 + 2HCl \to CaCl_2 + Cl_2 + H_2O\)
c) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
d)\(KCl^{+5}O_3 + 6HCl^{-1} \to KCl^{-1} + 3Cl^0_2 + 3H_2O\)
a) HClO < H2CO3
\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
b) CaOCl2 có tính OXH
\(CaOCl_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+Cl_2+H_2O\)
c) KClO3 kém bền với nhiệt
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
d) KClO3 có tính oxi hóa mạnh
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
các chất sau có tính axit,bazo, oxi hoá hay khử. Viết ptrimh chứng minh
cl2, Br2,I2, HCL,S,H2S,SO2,H2SO4,O2, O3
viết 2 ptpu để CM:
a, S, SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
b, H2S có tính khử
c, H2SO4 có tính oxi hóa mạnh
d, HCl có tính axit và tính khử
a) S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa:
* Tính khử: \(2S+3O_2\xrightarrow[t^0]{xt}2SO_3\)
* Tính oxi hóa: \(2Al+3S\xrightarrow[]{t^0}Al_2S_3\)
SO2vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa:
* Tính khử: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
* Tính oxi hóa: \(SO_2+2Mg\rightarrow2MgO+S\)
b) H2S có tính khử: \(2H_2S+O_2\rightarrow2S+2H_2O\)
c) H2SO4 có tính oxi hóa mạnh: (H2SO4 đặc, nóng)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
d)
* HCl có tính axit: làm quỳ tím ẩm hóa đỏ, tác dụng với một số kim loại,....
\(2HCl+Zn\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
* HCl có tính khử: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\)
a) S có tính khử và tính oxi hóa :
- Tính khử: S + O2 -to-> SO2
- Tính oxi hóa: S + H2 -to-> H2S
SO2 vừa có tính khử và tính oxi hóa
- Tính khử: 2SO2 + O2 -to,V2O5-> 2SO3
- Tính oxi hóa: SO2 + 2H2S -to->2S + 2H2O
b. H2S có tính khử:
2H2S + 3O2 -to-> 2SO2 + 3H2O
H2S + H2SO4 --> SO2 + S + 2H20
c. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh
2H2SO4(đ) + Cu -to-> CuSO4 + SO2 + H2O
2H2SO4(đ) + C --> 2CO2 + 2SO2 + H2O d. HCl có tính axit và tính khử Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
a) S có tính khử và tính oxi hóa :
- Tính khử: S + O2 -to-> SO2
- Tính oxi hóa: S + H2 -to-> H2S
SO2 vừa có tính khử và tính oxi hóa
- Tính khử: 2SO2 + O2 -to,V2O5-> 2SO3
- Tính oxi hóa: SO2 + 2H2S -to->2S + 2H2O
b. H2S có tính khử:
2H2S + 3O2 -to-> 2SO2 + 3H2O
H2S + H2SO4 --> SO2 + S + 2H20
c. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh
2H2SO4(đ) + Cu -to-> CuSO4 + SO2 + H2O
2H2SO4(đ) + C --> 2CO2 + 2SO2 + H2O d. HCl có tính axit và tính khử - tính axit: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2Chứng minh tính axit h2s<h2co3
PTHH:
K2S+2CO2+2H2O→2KHCO3+H2S
=> Axit cacbonic mạnh hơn H2S nên đẩy được H2S ra.
a)
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
b)
Theo PTHH : \(n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
\(m_{H_2SO_4} = 0,2.98 = 19,6(gam)\)
c)
\(V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
trung hoa 200g dung dich Naoh nông đo 10% bang dung dich axit sunfunric nông đo 20% a) viết PTPU và tính khối lượng dung dịch axit sunfunric b) tính nồng độ phần trăm sau phản ứng
Cho 1,6 gam đồng 2 oxit tác dụng với dung dịch axit clohidric a) viết PTPU b) tính khối lượng muối đồng hai clorua thu được HELP MEEEEEEEEEEE! CẦN GẤP!
\(a.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ b.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ m_{CuCl_2}=135.0,02=2,7\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,02 0,02
b) \(n_{CuCl2}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuCl2}=0,02.135=2,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
: Trung hòa 200g dung dịch NaOH nồng độ 10% bằng dung dịch axit sunfuric nồng độ 20%.
A Viết PTPU và tính khối lượng dung dịch axit sunfuric.
B Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng
: Trung hòa 200g dung dịch NaOH nồng độ 10% bằng dung dịch axit sunfuric nồng độ 20%.
Viết PTPU và tính khối lượng dung dịch axit sunfuric.
Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng
\(m_{ct}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,5 0,25 0,25
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\left(g\right)\)
b) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Na2SO4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=200+122,5=322,5\left(g\right)\)
\(C_{Na2SO4}=\dfrac{35,5.100}{322,5}=11\)0/0
Chúc bạn học tốt