Tại 2 điểm A , B lần lượt đặt 2 điện tích : 2.q1= q2 = 5.10-6 (C ) ; 2 điện tích đặt trong chân không. Lực tương tác giữa 2 điện tích 45.10-2 N. Khoảng cách giữa hai điện tích
A. 25 cm
B. 0,5.10-1 m
C. 5.10-2 cm
D. 0,5.101 dm
Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không đặt lần lượt q1=10-6 C q2 =-5.10-6C xác định vecto cường độ điện trường tại M cách A 5cm cách B 15cm
Có \(BM-AM=AB\Rightarrow M\in AB\) và M nằm ngoài đoạn AB.
\(E_M=\left|E_1-E_2\right|\)
\(E_1=k\dfrac{\left|q_1\right|}{AM^2}=3,6\cdot10^6\)V/m
\(E_2=k\dfrac{\left|q_2\right|}{BM^2}=2\cdot10^6\)V/m
\(\Rightarrow E_M=1,6\cdot10^6V\)/m
hai điện tích q1=5.10^-8 q2=-5.10^-8 đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm một điện tích q3=+5.10^-8 đặt trên đường trung trực của AB cách AB 1 khoảng bằng 5cm tính độ lớn của lực điện do 2 điểm q1 và q2 tác dụng lên q3
Câu 1: Ba điện tích điểm q1=\(-10^{-7}\), q2=\(5.10^{-7}\), q3=\(5.10^{-7}\) lần lượt đặt tại A,B,C trong không khí; AB=5cm. Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q3 biết rằng
a) AC=4cm, BC=9cm
b) AC=4cm, BC=3cm
Ba điện tích điểm q1 = -10-7 C, q2 = 5.10-7 C, q3 = 4.10-7 C lần lượt đặt tại A, B, C trong không
khí, AB = 5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
Hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C và q 2 = - 8 . 10 - 6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB=10cm. Véctơ cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1 và q 2 gây ra tại điểm M thuộc đường thẳng AB lần lượt là E 1 → và E 2 → . Nếu E 2 → = 4 E 1 → điểm M nằm
A. trong AB với AM=2,5cm
B. trong AB với AM=5cm
C. ngoài AB với AM=2,5cm
D. ngoài AB với AM=5cm
Có 2 điện tích điểm q1 = 3.10-6 (C) đặt tại A; q2 = -2.10-6 (C) đặt tại B với AB = 1m. Môi trường xung quanh là chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 5.10-5 (C) khi q0 đặt tại:
a, Điểm M với AM = 60cm, BM = 40cm.
b, Điểm N với AN = 60cm, BN = 80cm
c, Điểm I với AI = BI = 1m
a, ta thấy AM+BM=AB
\(F_1=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AM^2}=3,75\left(N\right)\)
\(F_2=k\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BM^2}=5,625\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F=\left|F_1-F_2\right|=1,875\left(N\right)\)
b, để ý thấy \(AB^2=AN^2+BN^2\)
\(\Rightarrow F_1\perp F_2\)
\(F_1=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AN^2}=3,75\left(N\right)\)
\(F_2=k.\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BN^2}=1,40625\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\approx4\left(N\right)\)
c, ta thấy AI=BI=AB=1m
vecto lực tương tác là tam giác đêu \(\alpha=60^o\)
\(F_1=k\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AI^2}=1,35\left(N\right)\)
\(F_2=k.\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BI^2}=0,9\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha}=...\)
a. F = 3,75 + 5,625 = 9,375. Phương trùng với AB, chiều hướng về phía B.
b. F = \(\dfrac{15\sqrt{73}}{32}\) \(\approx\) 4 (N). Phương tạo với BN một góc \(\approx\) 69,4°,chiều hướng về phía B
c. F = \(\sqrt{F_1+F_2+2F_1F_2\cos120°}\) = \(\dfrac{9\sqrt{7}}{20}\) \(\approx\) 1,19 (N). Phương trùng với phương BC, chiều hướng về phía B
Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = 4 . 10 - 6 C , q 2 = - 6 , 4 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q 3 = - 5 . 10 - 8 C đặt tại C
a/ \(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.5.10^{-7}.8.10^{-7}}{0,2^2}=...\left(N\right)\)
b/ \(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\Rightarrow\) C gần q1 hơn
\(\Rightarrow\dfrac{k\left|q_1\right|}{AC^2}=\dfrac{k\left|q_2\right|}{\left(AB+AC\right)^2}\Leftrightarrow\dfrac{5}{AC^2}=\dfrac{8}{\left(0,2+AC\right)^2}\Rightarrow AC=...\left(m\right)\)
Tại điểm A trong chân không đặt điện tích q1 = 5.10-9 (C). a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách A là 3cm b. Tại điểm B cách A 20cm đặt điện tích q2 = - 5.10-9 (C). Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm N là trung điểm của A,B