Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kamado Tanjiro
Xem chi tiết
Trịnh Long
6 tháng 3 2021 lúc 20:30

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

 

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

 

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

 

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

 

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

 

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

 

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

Nguyễn Kim Đoàn
6 tháng 3 2021 lúc 19:40

Vị trí: Bao quang trái đất

Đặc điểm cấu tạo:

SGK địa lí trang 53

Lê Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
22 tháng 1 2016 lúc 14:41

Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:                                                                                                                                           - Tầng đối lưu: 0 --> 16 km.                                                    

- Tầng bình lưu: 16 --> 80 km.

- Các tầng cao của khí quyển: 80 km trở lên.

Cao Huệ Sang
22 tháng 1 2016 lúc 18:14

cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí  quyển) là : 

tầng đối lưu 

tầng bình lưu

các tầng cao của khí quyển

Ái Nữ
8 tháng 2 2017 lúc 11:25

lop vo khi gom 3 tang

-tầng đối lưu từ 0 đến 16km

-tầng binh luu tu 16 den 80km

-các tầng cao khác của khí quyển tự 80km trở lên

Hue Hong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 3 2021 lúc 13:57

Cấu tạo của vỏ não

- Cấu tạo từ một khu vực bên ngoài làm từ mô thần kinh gọi là chất xám, chứa các tế bào nơron 

- Được chia thành bán cầu đại não trái và phải bởi rãnh dọc, nhưng hai bán cầu được nối với nhau ở giữa bởi thể chai.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 4:25

C

Vỏ nguyên tử gồm các electron

Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 10:10

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất:

- Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất. 

- Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

- Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

- Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại.


 

Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
19 tháng 4 2016 lúc 19:35

Lớp vỏ khí (hay khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất:

-Lớp vỏ khí bao gồm:

+Tầng đối lưu: từ mặt đất đến 16 km

+Tầng bình lưu: từ 16 km đến 80 km

+Các tầng cao của khí quyển: trên 80 km

-Mỗi tầng có những đặc điểm riêng, trong tầng đối lưu là nơi diễn ra hầu hết các hiện tượng khí tượng ảnh hưởng đến đời sống.

Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 19:49
-Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Trí Hải ( WITH THE NICKN...
Xem chi tiết
Phong Thần
28 tháng 12 2020 lúc 20:25

Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương. - Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật ở dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị chèn ép nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Dương Bảo
Xem chi tiết
tran viet duc
21 tháng 3 2021 lúc 21:40

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C). + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,…. - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng

 

Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 21:41

Dựa vào đặc tính của lớp khí (khí quyển) người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

 

 

bin sky
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 3 2021 lúc 20:01

Câu 1: 

- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng.

- Mỏ khoáng sản là những nơi tập trung khoáng sản.

Câu 2 Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Lớp vỏ khí gồm những tầngtầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Tầng đối lưu: + Từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Câu 3 

Nhiệt độ trung bình ngày: Tổng nhiệt độ của các lần đo chia cho số lần

Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng.

Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12 Câu 4Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới  lúc không khí nóng nhất

 

 

Trần Mạnh
5 tháng 3 2021 lúc 20:01

Bạn có thể tham khảo:

Câu 1: 

- Khoáng sản: là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.

- Mỏ khoáng sản: là nơi tập trung với nhiều khoáng sản có khả năng khai thác.

câu 2: Thành phần không khí trên Trái Đất:- Khí Nitơ ( 78%)- Khí Oxi (21%)- Hơi nước và các khí khác (1%)

- Lớp vỏ không khí có ba tầng : tần đối lưu , tầng bình lưu và các tầng cao khác trong khi quyển

-  Vị trí là từ (0-16km) ở đây có lớp vỏ odon để ngăn chặn tia cực tím, có 90% là không khí, có hiện tượng giảm không khí ( lên 100m giảm 0,6 độ C), thường có hiện tượng tự nhiên như mây , mưa, sấm ,..

ひまわり(In my personal...
5 tháng 3 2021 lúc 20:03

Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?

- Khoáng sản là  khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.

- Những nơi có sự tập trung khoáng sản tới mức có thể khai thác mới được gọi là mỏ khoáng sản.

 

Trần Hải Yến
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 19:41

*Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích à 0.5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày 5-70km (Đá gra nit, đá ba zan).

- Trên Vỏ Trái đất có núi sông - Là nơi sinh sống của loài người.

- Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành, các mảng di chuyển chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

- Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu Á; Mảng Ấn Độ; Mảng Nam Cực; Mảng Thái Bình Dương.** Vai trò của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người

- Nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…

Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.