Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết

 Câu a chủ ngữ là “Vuốt” không thể hiện rõ được ở vị trí nào mà chỉ nêu chung chung. Còn câu b “Những cái vuốt ở chân, ở kheo” cho ta thấy vị trí rõ ràng hơn. Như vậy việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu giúp chúng ta nắm bắt được thông tin chi tiết, rõ ràng hơn.

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
27 tháng 12 2023 lúc 11:51

- Câu a: chủ ngữ “Vuốt” không thể hiện rõ được ở vị trí nào mà chỉ nêu chung chung.

- Câu b: “Những cái vuốt ở chân, ở kheo” cho ta thấy vị trí rõ ràng hơn. 

=> Việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu giúp nắm bắt được thông tin chi tiết, rõ ràng hơn.

tamanh nguyen
Xem chi tiết
MinMin
29 tháng 10 2021 lúc 21:37

Những cái vuốt ở chân, ở khoeo

lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:39

chủ ngữ = vuốt chân , ở khoeo  

 

𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
29 tháng 10 2021 lúc 21:39

TL

Đó là:

Những cái vuốt chân

Hok tốt nghen

trịnh Huy
Xem chi tiết
Long Tran
3 tháng 1 2022 lúc 14:54

Câu 1. So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu.

a. Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.

b. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

Trả lời: Câu a chủ ngữ là “Vuốt” không thể hiện rõ được ở vị trí nào mà chỉ nêu chung chung. Còn câu b “Những cái vuốt ở chân, ở kheo” cho ta thấy vị trí rõ ràng hơn. Như vậy việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu giúp chúng ta nắm bắt được thông tin chi tiết, rõ ràng hơn.

Pobi Đạt
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 2 2022 lúc 14:41

phân tích cụm từ  
những cái vuốt ở chân,ở khoeo // cứ

  CN     

cứng dần dần và nhọn hoắt 

   VN

 

nguyễn ngọc như quỳnh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
5 tháng 5 2016 lúc 12:46

miêu tả

ncjocsnoev
5 tháng 5 2016 lúc 12:48

Câu ghép.
 

Nguyễn Thị Thanh Hương
5 tháng 5 2016 lúc 13:23

Câu miêu tả

Rijn Ruynn
Xem chi tiết
Sad boy
31 tháng 7 2021 lúc 21:04

Câu "những cái vuốt ở chân ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt" thuộc kiểu câu ghép

VD : Ba đị làm , con đi học

nthv_.
31 tháng 7 2021 lúc 21:05

Câu trần thuật đơn không có từ là. VD: những chú gà con kêu chiêm chiếp trong khu vườn.

trần
Xem chi tiết
sento rimuru
5 tháng 1 2022 lúc 13:37

đoán xem (:

 
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 1 2022 lúc 13:37

Thành phần chủ ngữ trong câu văn trên có cấu tạo là cụm danh từ

Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 15:26

1. Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài (cái này thì không chắc nhe tại mình lớp 9 rồi :<<<)

2. Chàng Dế mèn đang ở độ tuổi trai tráng, trẻ khỏe với đôi càng mẫm bóng, những vuốt sắc nhọn và đôi cánh dài, toàn thân một màu nâu bóng mỡ

3. Phép so sánh: "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc"

--> Tác dụng: Giúp cho việc miêu tả răng của Dế mèn trở nên dễ dàng hơn, khiến người đọc hình dung được về tốc độ nhai cũng như độ sắc của những chiếc răng

=> làm nổi bật lên sự trẻ khỏe của Dế mèn

=> góp phần tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu chuyện

Sunn
24 tháng 5 2021 lúc 15:27

Câu 1: Đoạn trích thuộc văn bản Dế Mèn phiêu lưu ký. Tác giả là Tô Hoài

Câu 2: Ngoại hình cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn.

Câu 3: - Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc

-> Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi tả cho đoạn văn đồng thời cho thấy rõ hơn ngoại hình cường tráng của Dế Mèn

Câu 4:   

THAM KHẢO

Dế Mèn trong văn bản " BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN" của tác giả Tô Hoài là một chàng thanh niên cường tráng.Có cái đẹp và sức khỏe của tuổi trẻ tuy vậy tính tình lại kiêu căng,hống hách và ngạo mạn.Đã vậy còn dám cà khịa,bắt nạt bà con trong xóm.Trong một lần ham tìm thú vui riêng,Dế ta trêu chọc chị Cốc để rồi đánh đổi bằng cả mạng sống của người bạn Dế Choắt.Sau sự việc đó,Dế Mèn cũng đã rút ra được một bài học thích đáng,đã biết sửa lại tính cách của bản thân.Mắc sai lầm nhưng lại cũng biết sửa cái sai lầm đó.Đây cũng là một mặt đức tính tốt của Dế Mèn mà ta đáng học tập