Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 9:54

Công thực hiện là

\(A=P.h=10m.h=10.50.1,2=600J\) 

Chiều dài mpn

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600}{200}=3\left(m\right)\) 

Công có ích

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.75}{100\%}=450J\) 

Lực ma sát 

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{600-450}{3}=50N\)

Hi HI Hi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 22:32

a)Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot1,2=600J\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600}{200}=3m\)

b)Hiệu suất mpn là 75%:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow75\%=\dfrac{600}{A_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=800J\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)

Lực ma sát: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{3}=66,67N\)

Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Hà Linh
15 tháng 3 2021 lúc 22:07

Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N

 b)dùng ròng rọc cố định

c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát

Định nghĩa, phân loại và cấu tạo của Ròng rọc - Thăng Long Group

hình đầu tiên là câu b  với hình cuối cùng là câu c nha

 

Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
26 tháng 4 2016 lúc 9:15

- Vì theo đinh luật về công, khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng, nếu thiệt bao nhiu lần về đường đi thì lợi bấy nhiu lần về lực và ngược lại nên khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng 1 lực nhỏ hơn khi nâng vật trực tiếp ( đường xiêng luôn dài hơn chân đường vuông góc, chân đường vuông góc là quãng đường cần đưa vật khi nâng trực tiếp, còn đường xiêng là quãng đường đẩy vật  bằng mặt phẳng nghiêng)

- Đó là theo lý thuyết thì đưa vật lên cao luôn nhẹ hơn theo phương thẳng đứng còn trong thực tế, ở một số trường hợp đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng phải dùng một lực lớn hơn khi nâng vật trực tiếp vì chúng ta phải chịu thêm lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật.

Vậy dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng chỉ đúng ở một số trường hợp

 

 

violet
26 tháng 4 2016 lúc 8:55

Câu hỏi của Phạm Ngọc Minh Tú - Học và thi online với HOC24

Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 6:22

- Vì theo định luật về công khi ta đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức là ta thiệt về quãng đường đưa vật lên cao nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng sẽ dễ dàng hơn vì ta chỉ đùng ít lực hơn với khi nâng trực tiếp

- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật thì còn một lực cản trở chuyển động của vật là lực ma sát và trong 1 số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần

ko phải đâu Nguyễn Văn Bé, nếu lực ma sát lớn thế thì ai dùng mặt phẳng nghiêng làm gì

Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 10:09

Mình có làm câu này rồi nha ๖ۣۜPresident ๖ۣۜof ๖ۣۜclass ღ7A ◕♌Lớp ♫trưởng ღ7A◕ !! Mình làm giáo viên tick đúng đó

Phạm Ngọc Minh Tú
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
6 tháng 4 2016 lúc 6:34

- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quãng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta cần dùng ít lực hơn với khi nâng trực tiếp 

- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật còn 1 lực cản trởi chuyển động của vật là lực ma sát và trong một số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần  

Đinh Thị Thùy Duyên
11 tháng 5 2016 lúc 20:41

_ Vì khi dùng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực nhỏ hơn nên luôn dễ dàng hơn

_ Đúng

Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 4 2016 lúc 21:38

ohokhocroi

Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
7 tháng 4 2021 lúc 21:06

Giải:

Đổi: 1200g = 1,2kg

       200cm = 2m

       600cm = 6m

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.1,2 = 12 (N)

Công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là:

A = P.h = 12.2 = 24 (J)

b) Lực kéo để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là:

A = F.s => F = \(\dfrac{A}{s}\) = \(\dfrac{24}{6}\) = 4 (N)

Vậy: Công để kéo vật theo phương thẳng đứng là 24J

        Lực để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là 4N

P/s : Mình cũng không biết là có làm đúng không nên là bạn tham khảo nhabanhqua 

Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
huynh thi ngoc ngan
13 tháng 4 2016 lúc 19:59

- Vi khi keo vat len theo phuong thang dung thi can phai dung luc co cuong do it nhat = trong luong cua vat

nhung khi keo vat len ma dung mat phang nghieng thi co the keo (day) vat len voi luc nho hon trong luong cua vat

-khi dung mat phang co do nghieng it thi se keo vat len nhe nhang hon so voi khi keo vat theo phuong thang dung

Nguyễn Thị Mỹ Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 5 2016 lúc 19:54

- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quãng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng nên đưa vật bằng mặt phẳng nghiêng sẽ dễ dàng hơn vì ta chỉ dùng ít lực hơn so với khi nâng trực tiếp

- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật còn 1 lực cản trở chuyển động của vật là lực ma sát và trong 1 số tường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần