Những câu hỏi liên quan
rodd
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 19:16

N(III), Zn(II), Ca(II)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 19:21

gọi hóa trị của \(N\)\(Zn,Ca\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow N_1^xH_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(N\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow Zn_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Zn\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ca_3^x\left(PO_4\right)_2^{III}\rightarrow x.3=III.2\rightarrow x=\dfrac{VI}{3}=II\)

vậy \(Ca\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
04 Mỹ Duyên 8/4
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 20:38

Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a/ S trong hợp chất SO3

\(\overset{\left(x\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=VI\)

b/ P trong hợp chất P2O5\

\(\overset{\left(x\right)}{P_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).5\\ \Rightarrow x=V\)

c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll)

\(\overset{\left(x\right)}{Al_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=III\)

d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)

\(\overset{\left(x\right)}{Ca}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(I\right).2\\ \Rightarrow x=II\)

Bình luận (0)
Võ Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lihnn_xj
26 tháng 12 2021 lúc 19:47

Câu 2:

a, SO2

b, P2O5

c, CH4

d, FeO

e, NaOH

f, Cu ( NO3 )2

g, Al2 ( SO4 )3

h, (NH4)3PO4

Bình luận (0)
Thảo Thảo
26 tháng 12 2021 lúc 20:09

Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:

NO: N=2, O=2        NO2: N=4, O=2      N2O3: N=3, O=2      N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1       HCl: H=1, Cl=1       H2SO4: H=1, SO4=2

H3PO4: H=1, PO4=3      Ba(OH)2: Ba=2, OH=1         Na2SO4: Na=1, SO4=2;

NaNO3: Na=1, NO3=1        K2CO3: K=1, CO3=2          K3PO4: K=1, PO4=3         Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1             Na2HPO4: Na=1, HPO4=2

 Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1         Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1

Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:

a/ S (VI) và O:  S+    O2 →  SO2     

 b/  P (V) và O:    4P+   5O2→  2P2O5              

c/  C (IV) và H:     C+  2H2→ CH4                

d/  Fe (II) và O:    2Fe+  O2→  2FeO

e/ Na (I) và OH (I):  Na+ OH→ NaOH

 f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2       

g/ Al (III) và SO(II):  Al+ SO4→ Al2(SO4)3     

h/ NH4 (I) và PO(III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4

Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:      

 AlCl=> AlCl3            CuOH => Cu(OH)2         Na(OH)2 => NaOH

Ba2O => BaO               Zn2(SO4)3 => ZnSO4          CaNO3 => Ca(NO3)2

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:29

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:33

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

Bình luận (1)
Đào Vũ Minh Đăng
30 tháng 7 2021 lúc 22:36

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Bình luận (0)
Đỗ Đình nam trung
Xem chi tiết
Mai Enk
25 tháng 10 2021 lúc 9:56

1.Mn = VII
2. Al = III
3. C = II
4. Fe = IV
5. Ca = II

Bình luận (0)
Liah Nguyen
25 tháng 10 2021 lúc 9:58

1. Gọi hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 là a

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

        2.a = 7. II → a = VII

2. Gọi hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là b

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

        1 . b = 3. I → b = III

3. Gọi hóa trị của C trong hợp chất CO2 là c

     Theo quy tắc hóa trị ta có:

                  1 . c = 2. II → c = IV

4. Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là d

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

                 1 . d = 1 .II → d = II

5. Gọi hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)là e

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

           3 . e = 2 . III → e = II

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Tiến Quân
28 tháng 9 2021 lúc 14:41

mày hỏi dài như vậy đọc thôi đã ngán chứ ai giải cho mày???

 

Bình luận (1)
Khánh Linh
28 tháng 9 2021 lúc 15:18

1.c

2.c

3.c

4.b

5.c

6.d

7.b

8.d

9.c

10.a

11.b

12.d

13.d

14.b

15.b

16.b

17.a

18.a

cũng có thể sai đó

Bình luận (2)
Tiến Quân
28 tháng 9 2021 lúc 15:19

1.c

2.c

3.c

4.b

5.c

6.d

7.b

8.d

9.c

10.a

11.b

12.d

13.d

14.b

15.b

16.b

17.a

18.a

cũng có thể sai đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Châu
Xem chi tiết
Trang Nguyên
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bình luận (1)

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:41

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:45

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:55

Câu 3:

1) 

\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)

2)

\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)

3)

\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)