Cho ví dụ theo ba kiểu nhân hóa thường gặp và nêu tác dụng của mỗi phép tu từ nhân hóa.
Tìm phép nhân hóa và kiểu nhân hóa trong mỗi ví dụ sau/.GIÚP MÌNH
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ.
2. So sánh là gì? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm những phần nào?
3. Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
4. Thế nào là nhân hóa? Phép nhân hóa có các kiểu nào? Cho mỗi kiểu 2 VD.
5. Câu trần thuật đơn không có từ “là” gồm những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm nhận biết kiểu câu ấy
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
3
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngBài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?
Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”
Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
ơ đây là văn mà bn
mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây ? chỉ ra chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
giúp mình với mình cần gấp
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu
b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi
1.Nhân hóa là gì? Hãy nêu ba kiểu nhân hóa mà chúng ta thường gặp?
2. So sánh là gì? Hãy nêu hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp?
Câu 1 :
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người
- Ba kiểu nhân hóa thường gặp là :
1. Dùng những từ vốn gọ người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
3. Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người
Câu 2 :
- So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đỗi chiếu các sự việc , sự vật này với các sự việc , sự vật khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt
- Hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp :
1. So sánh sự vật này với sự vật khác
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại
Nêu các kiểu nhân hóa, mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa
Các kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)
b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).
c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người).
Cho mình sửa lại nha:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người). Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ « ơi » là cách xưng hô giữa người và người).Nêu các kiểu nhân hóa, mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tick nhoa. Chúc bạn học tốt
- Có 3 kiểu nhân hóa:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Ông Trời, bác Mây, cô Sấm đều là là những thành viên của đại gia đình Trái Đất.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Tre xung phong ra chiến trường để bảo vệ xóm làng, mọi người.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người:
VD: Bác Mưa ơi, bác hãy cho một trận mưa xuống để tưới mát đồng ruộng nào !
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 6 câu phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hóa trog ví dụ sau :
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa ,
Tia nắng nháy hoài trong ruộng lúa ,
Núi uốn mình trog chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.....
( Đoàn Văn Cừ, Chợ Tết )
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.
+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người
+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)
- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.
Chúc bạn học tốt !!!
Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh "Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa" và biện pháp nhân hóa qua các từ "nháy", "uốn","nằm". Biện pháp nghệ thuật so sánh đã thành công đặc tả vẻ đẹp của giọt sương sớm tựa như một giọt sữa của mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho cảnh vật ngày mới. Biện pháp nhân hóa khiến mọi sự vật đều có linh hồn. Qua đó tác giả cho thấy sự sống mới đang rục rịch phát triển mạnh mẽ. Hai nghệ thuật trên kết hợp trong cùng một đoạn thơ tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Người thi sĩ không bộc lộ cảm xúc bằng những câu nói thông thường mà bộc theo cách rất riêng: gợi và tả. Ví dụ như đoạn thơ:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa ,
Tia nắng nháy hoài trong ruộng lúa ,
Núi uốn mình trog chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.....
Ngay từ câu thơ đầu, nhà thơ đã dùng phép so sánh để gợi hình ảnh "sương" được sinh động, độc đáo cùng tính từ "trắng", động từ "rỏ" dễ dàng cho người đọc hình dung được vẻ đẹp của nó. Tiếp đến là phép nhân hóa tia nắng "nháy", núi "uốn" là cho câu thơ giàu giá trị gợi hình hơn, sự vật có hồn hơn. Cảnh vật được gợi tả sâu sắc bằng bút lực nghệ thuật của nhà thơ, không đơn thuần là núi trong rừng mà là uốn trong chiếc áo the xanh làm hấp dẫn đọc giả hơn. Và không chỉ là sương sớm mà rỏ như giọt sữa làm hay cảnh tả hơn. Khép lại, cả bài thơ thể hiện tài gợi tả của Đoàn Văn Cừ qua nhiều phép tu từ nhằm câu thơ bộc được vẻ đẹp của núi rừng dường như ra ngay trước mắt đọc giả.
✿Tuệ Lâm☕
Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?
Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”
Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Cho em hỏi cách viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép so sánh trong 3 câu này với ạ.
Câu 1: Viết đoạn văn cảm nhận phép nhân hóa trong ví dụ sau:
Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Câu 2: Viết đoạn văn cảm nhận phép nhân hóa trong ví dụ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Câu 3: Viêt đoạn văn cảm nhận phép nhân hóa trong ví dụ sau:
Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.