ngành trồng trọt Bắc Mỹ mang tính chất gì
Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng.
B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất.
D. Tiên tiến, hiện đại.
Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh, mỗi quốc gia trồng vài loại cây công nghiệp hoặc cây ăn quả để xuất khẩu. Chọn: B.
Nêu những biểu hiện chứng tỏ ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh và cho biết nguyên nhân của tình trạng đó
Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh, mỗi quốc gia trồng vài loại cây công nghiệp hoặc cây ăn quả để xuất khẩu.
Do:
-Lệ thuộc vào nước ngoài
- Khí hâu chỉ thích hợp trồng một số loại cây
-Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và tư bản nước ngoài
-...
Nêu những biểu hiện chứng tỏ ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh và cho biết nguyên nhân của tình trạng đó
giúp mình vs nha
Ngành trồng trọt của nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì
a.phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu
b.thiếu đất canh tác
c.trình độ sản xuất thấp
d.điều kiện tự nhiên chỉ thích hợp với một vài loại cây
Theo em, thế mạnh trong ngành trồng trọt ở vùng trung du miền núi bắc bộ là gì ? Giải thích? Kể tên 1 số thương hiệu của sản phẩm đó.
trình bày và giả thích đặc điểm ngành trồng trọt của các nước trung và nam mỹ
REFER
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê- xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản
tham khảo
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê- xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản
Ngành trồng trọt của nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì a.phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu b.thiếu đất canh tác c.trình độ sản xuất thấp d.điều kiện tự nhiên chỉ thích hợp với một vài loại cây
Câu 1 : Dãy núi cao, đồ sộ nhất Bắc Mỹ là :
A. Andet.
B. Atlat.
C. Cood-đi-e.
D. A-pa-lat.
Câu 2 : Nền công nghiệp các quốc gia Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì cơ bản?
A. Mang tính chất quảnh canh.
B. Mang tính chất độc canh.
C. Mang tính đa canh.
D. Mang tính thâm canh cao.
Câu 3 : Sau khi tìm ra Châu Mĩ, người da đen Châu Phi nhập cư vào Châu Mĩ như thế nào?
A. Bị đưa sang làm nô lê.
B. Sang xâm chiếm thuộc địa.
C. Sang buôn bán.
D. Đi tham quan du lịch.
Câu 4 : Châu lục nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Á.
D. Châu Phi.
Câu 5 : Kinh tế Bắc Mĩ chủ yếu dựa vào :
A. Chăn nuôi, trồng cây ăn quả.
B. Du lịch, nông nghiệp.
C. Trồng cây ăn quả, du lịch.
D. Khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, hàng không, vũ trụ và du lịch.
Câu 6 : Môi trường khí hậu lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ là :
A. Xịch đạo
B. Địa Trung Hải.
C. Cận xích đạo.
D. Nhiệt đới.
Câu 7 : Hiệp hooij mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFIA) gồm các quốc gia :
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.
B. Braxin, Ca-na-đa, Mê-hi-cô, Pa-ra-goay, Uru-goay.
C. Braxin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-goay, Uru-goay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.
D. Hoa Kì, Ca-na-đa, mê-hi-cô, Braxin.
Câu 8 : Ven biển phía tây miền Trung An-đet xuất hiện dải hoang mạc ven biển là do ảnh hưởng của :
A. Dãy An-đet chắn gió ẩm Thái Bình Dương.
B. Dòng biển nóng Bra-xin.
C. Dòng biển lạnh Pê-ra chảy rất mạnh sát ven bờ.
D. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió.
Câu 9 : Nền nông nghiệp Trung và Nam Mỹ chậm phát triển là do :
A. Công cụ thô sơ.
B. Trình độ sản xuất thập.
C. Khí hậu khắc nghiệp.
D. Chế độ chiếm hữu ruộng đất.
Câu 10 : Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất là :
A. Công nghiệp.
B. Trồng trọt.
C. Nông nghiệp.
D. Dịch vụ.
Câu 11 : Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?
A. Michel Owen.
B. David.
C. Ma-gien-lăng.
D. Cri-xốp Cô-lôm-bô.
Câu 12 : Những hạn chê schur yếu trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mỹ là gì ?
A. Giá thành thấp.
B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Sản phẩm chưa đa dạng.
D. Chất lượng còn kém.
Câu 13 : Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở Châu Mỹ?
A. Sông Ôrinoco.
B. Sông A-ma-dôn.
C. Sông Mixixipi.
D. Sông Parana.
Câu 14: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình chính?
A. năm.
B. bốn.
C. hai.
D. na.
Câu 15: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của:
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ.
B. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.
C. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
D. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.
Câu 1 : Dãy núi cao, đồ sộ nhất Bắc Mỹ là :
A. Andet.
B. Atlat.
C. Cood-đi-e.
D. A-pa-lat.
Câu 2 : Nền công nghiệp các quốc gia Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì cơ bản?
A. Mang tính chất quảnh canh.
B. Mang tính chất độc canh.
C. Mang tính đa canh.
D. Mang tính thâm canh cao.
Câu 3 : Sau khi tìm ra Châu Mĩ, người da đen Châu Phi nhập cư vào Châu Mĩ như thế nào?
A. Bị đưa sang làm nô lê.
B. Sang xâm chiếm thuộc địa.
C. Sang buôn bán.
D. Đi tham quan du lịch.
Câu 4 : Châu lục nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Á.
D. Châu Phi.
Câu 5 : Kinh tế Bắc Mĩ chủ yếu dựa vào :
A. Chăn nuôi, trồng cây ăn quả.
B. Du lịch, nông nghiệp.
C. Trồng cây ăn quả, du lịch.
D. Khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, hàng không, vũ trụ và du lịch.
Câu 6 : Môi trường khí hậu lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ là :
A. Xịch đạo
B. Địa Trung Hải.
C. Cận xích đạo.
D. Nhiệt đới.
Câu 7 : Hiệp hooij mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFIA) gồm các quốc gia :
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô.
B. Braxin, Ca-na-đa, Mê-hi-cô, Pa-ra-goay, Uru-goay.
C. Braxin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-goay, Uru-goay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.
D. Hoa Kì, Ca-na-đa, mê-hi-cô, Braxin.
Câu 8 : Ven biển phía tây miền Trung An-đet xuất hiện dải hoang mạc ven biển là do ảnh hưởng của :
A. Dãy An-đet chắn gió ẩm Thái Bình Dương.
B. Dòng biển nóng Bra-xin.
C. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy rất mạnh sát ven bờ.
D. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió.
Câu 9 : Nền nông nghiệp Trung và Nam Mỹ chậm phát triển là do :
A. Công cụ thô sơ.
B. Trình độ sản xuất thập.
C. Khí hậu khắc nghiệp.
D. Chế độ chiếm hữu ruộng đất.
Câu 10 : Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất là :
A. Công nghiệp.
B. Trồng trọt.
C. Nông nghiệp.
D. Dịch vụ.
Câu 11 : Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?
A. Michel Owen.
B. David.
C. Ma-gien-lăng.
D. Cri-xốp Cô-lôm-bô.
Câu 12 : Những hạn chê schur yếu trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mỹ là gì ?
A. Giá thành thấp.
B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Sản phẩm chưa đa dạng.
D. Chất lượng còn kém.
Câu 13 : Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở Châu Mỹ?
A. Sông Ôrinoco.
B. Sông A-ma-dôn.
C. Sông Mixixipi.
D. Sông Parana.
Câu 14: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình chính?
A. năm.
B. bốn.
C. hai.
D. ba.
Câu 15: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của:
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ.
B. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.
C. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
D. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.
Trình bày nhiệm vụ của ngành trồng trọt ở nước ta?.Cho biết trong trồng trọt thường gặp những khó khăn gì
* Nhiệm vụ của trồng trọt là :
- Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) ......để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),…...làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
- Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
- Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu......để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
* Khó khăn trong trồng trọt:
- Sâu bệnh phá hoại cây trồng
- Thời tiết thất thường như rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến cây trồng.
- Hạn hán, lũ lụt.
- Giá thành nông sản