Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2018 lúc 4:04

Trong các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Nếu ngày thứ 5 đầu là ngày 2 thì các ngày thứ năm sau là ngày 9;16;23;30. Ta thấy có 2 và 23 là số nguyên tố. Vậy ngày thứ năm đầu phải là ngày lẻ. Ngày thứ năm sau phải cách hai tuần (vì nếu chỉ cách một tuần thì ngày đó là ngày chẵn, không phải là số nguyên tố). Ngày thứ 5 cuối cùng cũng phải cách 2 tuần.

Vì tháng 1 có 31 ngày nên ba ngày đó chỉ có thể là 1;15;29 hay 3;17;31. Trường hợp đầu không thỏa mãn vì 1 và 15 không phải là số nguyên tố. Vậy ba ngày thứ năm đó là 3-1, 17-1, 31-1. Do đó ngày 3-2-1991 vào chủ nhật.

Từ 3-2-1930 đến 3-2-1991 có 61 năm, trong đó 15 năm nhuận nên cách nhau; 365.61+15=22280 ngày gồm 3182 tuần, lẻ 6 ngày.

Ngày 3-2-1991 là chủ nhật, suy ra 3-2-1930 là thứ 2

Kelly
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
6 tháng 11 2016 lúc 20:45

- Trong các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Nếu ngày thứ 5 đầu là ngày chẵn thì các thứ 5 sau là 9; 16; 23; 30. Ta thấy có 2 và 23 là hau số nguyên tố. Vậy ngày thứ năm đầu phải là ngày lẻ. Ngày thứ 5 sau phảo cách 2 tuần (Vì nếu chỉ cách nhau một tuần thì ngày đó là ngày chẵn, không phải là số nguyên tố). Ngày thứ 5 cuối cùng cũng phải cách tuần.
- Vì tháng 1 có 31 ngày nên ba ngày đó có thể là: 1;15;29 hay 3;17;31. Trường hợp đầu không thỏa mãn vì 1 và 15 không phải là số nguyên tố. Vậy ba ngày thứ năm đó là 3-1;17-1 và 31-1. Do đó ngày 3-2-1991 vào chủ nhật.
- Từ 3-2-1930 đến 3-2-1991 có 61 năm, trong đó 15 năm nhuận nên cách nhau:
365.61+15=22280 (ngày) gồm 3182 tuần, lẻ 6 ngày.
Ngày 3-2-1991 là ngày chủ nhật, suy ra ngày 3-2-1930 là ngày thứ 2.

oOo_Cô Bé Dễ Thương_oOo
6 tháng 11 2016 lúc 20:38

ưmk....mk cx chẳng biết

Lưu Hạ Vy
6 tháng 11 2016 lúc 20:49


- Trong các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Nếu ngày thứ 5 đầu là ngày chẵn thì các thứ 5 sau là 9; 16; 23; 30. Ta thấy có 2 và 23 là hau số nguyên tố. Vậy ngày thứ năm đầu phải là ngày lẻ. Ngày thứ 5 sau phảo cách 2 tuần (Vì nếu chỉ cách nhau một tuần thì ngày đó là ngày chẵn, không phải là số nguyên tố). Ngày thứ 5 cuối cùng cũng phải cách tuần.
- Vì tháng 1 có 31 ngày nên ba ngày đó có thể là: 1;15;29 hay 3;17;31. Trường hợp đầu không thỏa mãn vì 1 và 15 không phải là số nguyên tố. Vậy ba ngày thứ năm đó là 3-1;17-1 và 31-1. Do đó ngày 3-2-1991 vào chủ nhật.
- Từ 3-2-1930 đến 3-2-1991 có 61 năm, trong đó 15 năm nhuận nên cách nhau:
365.61+15=22280 (ngày) gồm 3182 tuần, lẻ 6 ngày.
Ngày 3-2-1991 là ngày chủ nhật, suy ra ngày 3-2-1930 là ngày thứ 2.

 

thanh vu
Xem chi tiết
trinh bao ngoc
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
Xem chi tiết
Phạm Thanh Huyền
Xem chi tiết
Witch Rose
5 tháng 6 2017 lúc 9:50

Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 6 2017 lúc 9:51

Mình làm bài 4 

Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp 

Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1

Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 6 2017 lúc 9:55

Bài 6 b) : 

Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+.....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+......+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}=\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

=> x + 2 = 41

=> x = 31

Lanh lung
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Bảo Khuê
28 tháng 3 2017 lúc 21:27

ngay 20 la thu nam nhe ban

Nguyễn Thu Hường
Xem chi tiết