- Trong các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Nếu ngày thứ 5 đầu là ngày chẵn thì các thứ 5 sau là 9; 16; 23; 30. Ta thấy có 2 và 23 là hau số nguyên tố. Vậy ngày thứ năm đầu phải là ngày lẻ. Ngày thứ 5 sau phảo cách 2 tuần (Vì nếu chỉ cách nhau một tuần thì ngày đó là ngày chẵn, không phải là số nguyên tố). Ngày thứ 5 cuối cùng cũng phải cách tuần.
- Vì tháng 1 có 31 ngày nên ba ngày đó có thể là: 1;15;29 hay 3;17;31. Trường hợp đầu không thỏa mãn vì 1 và 15 không phải là số nguyên tố. Vậy ba ngày thứ năm đó là 3-1;17-1 và 31-1. Do đó ngày 3-2-1991 vào chủ nhật.
- Từ 3-2-1930 đến 3-2-1991 có 61 năm, trong đó 15 năm nhuận nên cách nhau:
365.61+15=22280 (ngày) gồm 3182 tuần, lẻ 6 ngày.
Ngày 3-2-1991 là ngày chủ nhật, suy ra ngày 3-2-1930 là ngày thứ 2.
- Trong các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Nếu ngày thứ 5 đầu là ngày chẵn thì các thứ 5 sau là 9; 16; 23; 30. Ta thấy có 2 và 23 là hau số nguyên tố. Vậy ngày thứ năm đầu phải là ngày lẻ. Ngày thứ 5 sau phảo cách 2 tuần (Vì nếu chỉ cách nhau một tuần thì ngày đó là ngày chẵn, không phải là số nguyên tố). Ngày thứ 5 cuối cùng cũng phải cách tuần.
- Vì tháng 1 có 31 ngày nên ba ngày đó có thể là: 1;15;29 hay 3;17;31. Trường hợp đầu không thỏa mãn vì 1 và 15 không phải là số nguyên tố. Vậy ba ngày thứ năm đó là 3-1;17-1 và 31-1. Do đó ngày 3-2-1991 vào chủ nhật.
- Từ 3-2-1930 đến 3-2-1991 có 61 năm, trong đó 15 năm nhuận nên cách nhau:
365.61+15=22280 (ngày) gồm 3182 tuần, lẻ 6 ngày.
Ngày 3-2-1991 là ngày chủ nhật, suy ra ngày 3-2-1930 là ngày thứ 2.