Tại sao lại dùng lọ thủy tinh mỏng để đựng các dung dịch hóa chất? Sao ko dùng lọ thủy tinh dày?
1 tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn là rót nước vào cốc thủy tinh mỏng
2 một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh nút bị kẹt. phải nung nóng phần nào của thủy tinh để mở nút
1/ khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau \(\Rightarrow\) không vỡ
2/ hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
2/làm lạnh cổ chai thì cổ chai sẽ co lại sẽ dể dàng hơn
Tại sao không được dùng các chai, lo thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric?
Không được dùng chai, lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric và axit này tác dụng với S i O 2 có trong thủy tinh theo phản ứng sau:
S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O
Khi đó thủy tinh sẽ bị ăn mòn.
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. NH3
B. NaOH
C. NaNO3
D. AgNO3
Đáp án A
Phản ứng: NH3 + HCl (đặc) → NH4Cl (tinh thể khói trắng).
Ngoài NH3, các amin là chất khí ở điều kiện như metylamin, etylamin,… cũng có hiện tượng này.
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. N H 3
B. NaOH
C. N a N O 2
D. A g N O 3
Đáp án A
N H 3 + H C L → N H 4 C L (tinh thể khói trắng).
Ps: phản ứng này được dùng để nhận biết N H 3 và các amin thể khí ở t 0 thường.
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau
A. NH3
B. NaOH
C. NaNO2
D. AgNO3
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. N H 3
B.NaOH
C. NaN O 2
D. AgN O 3
Đáp án A
(tinh thể khói trắng).
Ps: phản ứng này được dùng để nhận biết N H 3 và các amin thể khí ở t o thường.
Chỉ được dùng thêm dung dịch HCl và các dụng cụ thí nghiệm như ống nghiệm, đũa thủy tinh, thìa nhựa, ống hút nhỏ (không dùng các dụng cụ gia nhiệt), hãy trình bày cách phân biệt các chất rắn màu trắng chứa trong các lọ thủy tinh riếng biệt sau (không cần viết phương trình phản ứng): Na2SO4, Na2SO3, CaCO3, KHCO3, BaSO4, CuSO4. Giúp mình câu này với!
\(Na_2SO_4\) | \(Na_2SO_3\) | \(CaCO_3\) | \(KHCO_3\) | \(BaSO_4\) | \(CuSO_4\) | |
\(HCl\) | _ | ↑khí hắc | ↑khí | ↑khí | không tan | _ |
\(Na_2SO_3\) | _ | ↓trắng | _ | ↓xanh |
Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt không lấy ra được. Dựa trên những kiến thức đã được học về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề ra phương án lấy nút thủy tinh ra khỏi lọ và giải thích tại sao lại làm như vậy?
Em tham khảo nhé !
Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.
- Có thể hơ nóng cổ lọ.
- Vì khi hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ nở ra nên có thể mở được nút.
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng dung dịch muối BaCl2 để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.
Anh chị ctv giúp em với chứ em chịu roài T-T