Những câu hỏi liên quan
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hùng
7 tháng 12 2019 lúc 11:32

ai làm đúng có ngay 2 k nhé và add friend lun!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Mai Phương
Xem chi tiết
Mai Phương
5 tháng 9 2023 lúc 21:07

help me mik cần rất gấp

DSQUARED2 K9A2
5 tháng 9 2023 lúc 21:10

Giả sử ta thấy như vậy là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta)

Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của đũa trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nên ta thấy đũa dường như bị gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước

Mai Phương
5 tháng 9 2023 lúc 21:10

đùa mik à, giúpppppp

死ジェロネァッキ
Xem chi tiết
Hquynh
23 tháng 4 2021 lúc 21:11

thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.

Eremika4rever
23 tháng 4 2021 lúc 21:13

Vì nhiệt độ trên thành ngoài của cốc nước đá thấp hơn nhiệt độ môi trường vì vậy hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành những giọt nước ở thành ngoài của cốc

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
27 tháng 4 2016 lúc 16:08

MK vào được nè chắc bạn mắc luật của online math rồi ko vào được 

ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 16:09

mk vao duoc ma

 

chu khánh linh
27 tháng 4 2016 lúc 16:26

cần ko mk cho ních 3 cái cx đc

 

Hà Quang Huy
Xem chi tiết
Tạ Quang Duy
5 tháng 9 2015 lúc 21:36

CỐC KHÔNG

Trần Thị Diễm Quỳnh
5 tháng 9 2015 lúc 21:36

cốc thủng hoặc cốc vốn ko có nước

Minfire
5 tháng 9 2015 lúc 21:38

vì trong cốc ko có nước

Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Nguyen Thai Hoc
9 tháng 1 2017 lúc 18:38

bên cốc nước nặng hơn