(Vật lí 9)
Câu hỏi: Hãy dựng ảnh của thấu kính hội tụ về vật nằm ngoài tiêu điểm d=2f và f <d <2f
Vật sáng AB có độ cao h= 2 cm, được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự d. Điểm A cách thấu kính một khoảng d=2f. Cho biết tiêu cự của thấu kính f=2cm A. Dựng ảnh A'B'của AB tạo bởi thấu kính hội tụ B. Tính chiều cao h'của ảnh và khoảng cách d'từ ảnh tới quang tâm.
Câu 8: Vật sáng AB hình mũi tên chiều từ A đến B được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 30cm.
a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét về đặc điểm của ảnh này?
b.Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Cho biết vật AB có chiều cao h = 5cm.
Ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\Leftrightarrow\dfrac{d}{h}=\dfrac{d'}{h'}\Leftrightarrow\dfrac{d'}{h'}=\dfrac{30}{5}\Leftrightarrow d'=6h'\)
Áp dụng công thức tính thấu kính ta có:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{6h'}\)
\(\Rightarrow h'=2,5\left(cm\right)\)
Vậy ảnh có chiều cao của ảnh là
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
Ta có: \(d'=6h'=6.2,5=15\left(cm\right)\)
Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B
a)
Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.
Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
Hai tia ló trên giao nhau tại B’, thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính
Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ
NX: Ảnh A’B” là ảnh thật ngược chiều với vật khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự
b)
- Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF
Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.
Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ
NX: Ảnh ảo A’B’ cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự
Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B
a)
Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.
Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
Hai tia ló trên giao nhau tại B’, thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính
Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ
NX: Ảnh A’B” là ảnh thật ngược chiều với vật khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự
b)
- Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF
Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.
Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ
NX: Ảnh ảo A’B’ cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự
Câu 5.Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =15cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 30cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính (theo tỉ lệ) và tính chất ảnh của AB qua thấu kính.
b) Xác định vị trí và chiều cao của ảnh?
Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự f như hình 42-43.5 SBT. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d = 2f. Dựng ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính đã cho.
Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
+ Vật AB cách thấu kính d = 2f, vật ngoài khoảng OF.
Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
Hai tia ló trên giao nhau tại B’, ta thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính.
Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
Đặc điểm của thấu kính hội tụ ? Ba tia sáng đặc biệt của thấu kính hội tụ ? Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi TKHT ; nêu đặc điểm ảnh trong các trường hợp : d > 2f ; d = 2f ; f < d < 2f ; d < f
Đặt vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm, AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nhận xét về đặc điểm của ảnh.
b) Biết AB=5cm. Tính A’B’
Gọi chiều cao của vật AB là h
chiều cao của ảnh A`B` là h`
khoảng cách từ vật đến TK là d
khoảng cách từ ảnh đến TK là d`
b) Xét △BOA ∼ △B`OA` ta có
\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{d}{d`}\) (1)
Xét △IF`O ∼ △B`F`A` ta có
\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{f}{d`-f}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có
\(\dfrac{d}{d`}=\dfrac{f}{d`-f}\) thay f= 15cm ; d= 30cm
➜d`= 30 thay vào (1) ➜ h`= \(\dfrac{h.d`}{d}\) = 5cm
a) Đ2 của ảnh: A`B` là ảnh thật, ngược chiều với vật
b) Xét