Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hshd
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
18 tháng 3 2022 lúc 21:10

REFER

Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

Ý nghĩa:

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

Long Sơn
18 tháng 3 2022 lúc 21:10

Tham khảo

hoc247

 

Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

Valt Aoi
18 tháng 3 2022 lúc 21:11

Tham khảo

Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

Ý nghĩa:

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

nhannhan
Xem chi tiết
meme
17 tháng 9 2023 lúc 19:39

Trong thời kỳ từ thời kỳ Trung Cổ đến cuối thời kỳ Phục Hưng (TK X-XVIII), các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam đã có những thắng lợi và ý nghĩa lịch sử quan trọng. Dưới đây là một số nguyên nhân và ý nghĩa của những cuộc kháng chiến đó:

Tình hình chính trị và xã hội: Trong giai đoạn này, Việt Nam là một quốc gia phong kiến với chế độ quân chủ, nhưng vẫn tồn tại các lực lượng phản động và xâm lược từ bên ngoài. Cuộc kháng chiến của nhân dân đã thể hiện sự đoàn kết và ý thức dân tộc cao độ, tạo ra một sức mạnh chính trị và xã hội mạnh mẽ để đối phó với quân thù.

Tôn giáo và văn hóa: Tôn giáo và văn hóa đã đóng một vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển ý chí kháng chiến của nhân dân. Các nhà lãnh đạo tôn giáo và văn hóa đã tuyên truyền và thúc đẩy ý thức dân tộc và lòng yêu nước.

Chiến thuật và tài năng lãnh đạo: Trong các cuộc kháng chiến, nhân dân đã sử dụng chiến thuật đánh giặc, sử dụng địa hình và tri thức địa phương để chiến thắng quân thù. Nhiều lãnh đạo quân sự và dân tộc xuất sắc đã nổi lên, như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, v.v., nhờ khả năng lãnh đạo và tài năng quân sự.

Sự đoàn kết của nhân dân: Một yếu tố quan trọng khác là sự đoàn kết của nhân dân. Dân tộc Việt Nam đã thể hiện lòng yêu nước và tinh thần tự do, sẵn sàng hy sinh vì độc lập và chủ quyền của đất nước. Sự đoàn kết này đã tạo ra một sức mạnh to lớn và giúp nhân dân vượt qua khó khăn và thắng lợi trong cuộc kháng chiến.

Ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong thời kỳ TK X-XVIII rất lớn. Những thắng lợi này đã giúp bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc, đồng thời tạo ra một tinh thần tự hào và lòng yêu nước sâu sắc trong tâm hồn người Việt Nam. Các cuộc kháng chiến này cũng đã góp phần xây dựng nền văn minh và bảo tồn những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Truyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
3 tháng 1 2022 lúc 15:15

Tên cuộc kháng chiến

Thời gian

Lãnh đạo

Chiến thuật

Tướng giặc

Chiến thắng lớn

Kết quả

Cuộc kháng chiến lần thứ nhất

Năm 1257 đến ngày 29/1/1258

Trần Thái Tông

Vườn không nhà trống

Ngột Lương Hợp Thai

Đông Bộ Đầu, Quy Hóa

Thắng lợi

Cuộc kháng chiến lần thứ hai

Năm 1283 đến tháng 5/1285

Trần Quốc Tuấn

Vườn không nhà trống

Thoát Hoan

Tây Kết, Cửa Hàm Tử, Bến Chương Dương

Thắng lợi

Cuộc kháng chiến lần thứ ba

Cuối tháng 12/1287 đến tháng 4/1288

Trần Quốc Tuấn

Vườn không nhà trống, Đóng cọc ở sông Bạch Đằng

Thoát Hoan

Vân Đồn, Bạch Đằng

Thắng lợi

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
B.Trâm
25 tháng 2 2020 lúc 16:56

Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nhân
25 tháng 2 2020 lúc 19:46

Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa

Thời gian

Chống xâm lược

Người chỉ huy

Chiến thắng lớn

Triều Tiền Lê

981

Tống

Lê Hoàn

Trên sông Bạch Đằng, Chi Lăng

Triều Lý

1075-1077

Tống

Lý Thường Kiệt

Phòng tuyến Như Nguyệt

Triểu Trần

1258, 1285, 1287- 1288

Mông- Nguyên

Các vua Trần và Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...

Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng

Triều Hổ

1407

Minh

Hồ Quý Ly

Thất bại

Khởi nghĩa Lam Sơn

1418- 1427

Minh

Lê Lợi, Nguyễn Trãi

Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang

Khách vãng lai đã xóa
Yubi Nguyên
Xem chi tiết
nguyen minh phuong
5 tháng 5 2016 lúc 22:38

Cuộc kháng chiến chống tống thời Lý:Lý Thường Kiệt.Các cuộc k/c chống quân xâm lược mông -nguyên:Trần Quốc Tuấn.Phong trào chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:Lê Lợi.Nguyên nhân :vua hiền,tướng giỏi;có sự đoàn kết trong nội bộ triều đình và cả dân tộc;nhân dân đông lòng đánh giăc cứu nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 11:06

Tham khảo:

loading...

Gareth Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Ngọc Hân
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 1 2022 lúc 8:16

TK

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 15:23

Tham khảo:

Tên cuộc

kháng chiến

Thời gian

Người lãnh đạo chủ chốt

Trận đánh tiêu biểu

Kháng chiến chống quân Nam Hán

938

Ngô Quyền

- Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng)

Kháng chiến chống Tống (thời

Tiền Lê)

981

Lê Hoàn

- Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng)

Kháng chiến chống Tống (thời

Lý)

1075 - 1077

Lý Thường Kiệt

- Ung Châu (Quảng Tây); Khâm Châu và

Liêm Châu (Quảng Đông)

- Phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)

Kháng chiến chống quân Mông Cổ (thời Trần)

1258

Trần Thái Tông;

Trần Thủ Độ

- Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc);

- Đông Bộ Đầu (Hà Nội)

Kháng chiến chống quân

Nguyên (thời Trần)

1285

Trần Thánh Tông;

Trần Quốc Tuấn

- Tây kết, Hàm Tử (Hưng Yên);

- Chương Dương, Thăng Long (Hà Nội).

Kháng chiến chống quân Nguyên (thời Trần)

1287 - 1288

Trần Nhân Tông;

Trần Quốc Tuấn

- Vân Đồn (Quảng Ninh)

- Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng)

Kháng chiến chống quân Xiêm

1785

Nguyễn Huệ

- Rạch Gầm - Xoài Mút (Tiền Giang).

Kháng chiến chống quân Thanh

1789

Quang Trung

(Nguyễn Huệ)

- Ngọc Hồi - Đống Đa (Hà Nội).