Cảm nhận 2 câu thơ Vân Tiên tả đột hữu xông khác nào triệu tử phá vòng đương dương
Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông- Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Nói quá
1.tìm một từ hoặc một cụm từ đồng nghĩa với cụm từ " tả đột hữu xông "
2 . Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
3 . nêu ý nghĩa của đoạn thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
Lâu la bốn phía vỡ tan ,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay .
1.tìm một từ hoặc một cụm từ đồng nghĩa với cụm từ " tả đột hữu xông "
2 . Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
3 . nêu ý nghĩa của đoạn thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
Lâu la bốn phía vỡ tan ,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay .
1.tìm một từ hoặc một cụm từ đồng nghĩa với cụm từ " tả đột hữu xông "
2 . Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
3 . nêu ý nghĩa của đoạn thơ sau :
Vân Tiên tả đột hữu xông ,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
Lâu la bốn phía vỡ tan ,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay .
1. tả xông hữu đột
2. so sánh
td:Khắc họa được vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa
Tác dụng của phép tu từ trong “Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” là gì?
A. Tô đậm vẻ đẹp của một người nông dân chất phác.
B. Ca ngợi vẻ đẹp của tấm lòng nhân hậu, vị tha.
C. Nhấn mạnh vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã.
D. Khắc họa được vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa.
Hãy tra cứu các điển tích, điển cố và phân tích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố đó trong các trường hợp sau:
a. Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương
( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
b. Công danh nam tử còn Vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vương Hầu
( Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão)
c. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
( Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)
d. Rượu, đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
( Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau:
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
A Vân Tiên ghé lại bên đàng,
B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.
C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”. (VD)
AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự
C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”.
A Lời nói, dẫn trực tiếp
B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp
C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp
D Lời nói, dẫn gián tiếp
Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)
A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự
B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau:
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
A Vân Tiên ghé lại bên đàng,
B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.
C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”. (VD)
AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự
C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”.
A Lời nói, dẫn trực tiếp
B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp
C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp
D Lời nói, dẫn gián tiếp
Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)
A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự
B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
Phép tu từ từ vựng được sử dụng trong 2 câu sau:
" vân tiên tả đột hữu xung
Khác nào triệu tử phá vòng đương giang"
Câu thơ đã sử dụng phép so sánh. Việc Vân Tiên xả thân cứu Kiều Nguyệt Nga bằng tấm lòng nghĩa hiệp, chẳng khác nào câu chuyện về Triệu Tử xưa kia.
Từ " Trang trọng " trong 2 câu thơ :
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Dùng để miêu tả vẻ đẹp nào cảu thúy vân