Những câu hỏi liên quan
July July
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2019 lúc 5:43

Chọn C

Chi trước các loài động vật có xương đều có sự phân bố xương theo thứ tự: xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay , xương bàn tay, xương ngón tay... là ví dụ về cơ quan tương đồng.

Chúng có cùng nguồn gốc, có cùng cấu tạo và phân bố xương như nhau nhưng ở mỗi loài lại thực hiện chức năng khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2019 lúc 3:08

Có 3 phát biểu đúng, đó là (2), (4) và (6) -> Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2017 lúc 14:16

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 11:18

Đáp án : A

Các cặp cơ quan tương đồng là 1,2,3

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2018 lúc 18:15

Đáp án A

Các cặp cơ quan tương đồng là: (1) (2) (3)

(4) sai vì cánh bướm bắt nguồn từ phần trước bụng; cánh chim có nguồn gốc từ chi trước.

(5) sai vì ngà voi nguồn gốc từ răng nanh, sừng tê giác có nguồn gốc từ mô lông

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2019 lúc 16:54

Đáp án B.

Giải thích:

Hóa thạch là bằng chứng tiến hóa trực tiếp.

Trong 6 bằng chứng nói trên, chỉ có (2), (4), (6) là hóa thạch.

Các bằng chứng (1), (3), (5) là các bằng chứng gián tiếp, trong đó (1) là cơ quan thoái hóa; (3) là cơ quan tương đồng; (5) là cơ quan tương đồng. Các bằng chứng này thuộc dạng bằng chứng giải phẫu so sánh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2018 lúc 18:03

Đáp án A

Các ví dụ về cơ quan tương đồng là: 2, 4.

Gai xương rồng và tua cuốn ở đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

Xương cùng, ruột thừa và răng không của người là cơ quan thoái hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 9:37

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.