Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Quang Huy
Xem chi tiết
Jennifer Vũ
10 tháng 9 2021 lúc 20:52

a, có O là TĐ  của HE 

I là trung điểm EC 

OE/EH= EI/EC=1/2

⇒OI song² HC 

MÀ HC  vuông góc AH 

⇒ OI vuông góc AH 
b, xét ΔAHI

có DI vuông góc AH ⇒ OI là đường cao 

     HE vuông góc AI ⇒ HE là đường cao 

⇒ O là trực tâm Δ AHI

⇒ AO là đường cao Δ AHI

⇒ AO vuông góc HI (1)

Xét Δ ABC cân tại A 

có AH là đường cao 

⇒ AH là trung tuyến 

H là TĐ của BC 

⇒ HC/BC = 1/2

có I là TĐ EC ⇒ IC/EC =  1/2 

⇒ HC / BC = IC/EC ⇒HI song² BE (2)

Từ (1), (2) ⇒ AO vuông góc với BE

undefined

T.I.C.K CHO MÌNH VỚI NHÉ. MÌNH ĐẦU

Khách vãng lai đã xóa
tuan anh le
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
thanhmai
Xem chi tiết
Minh Nguyen
21 tháng 2 2020 lúc 11:23

A B C H E I O

a) Xét △EHC có : IE = IC

                            OE = OH

\(\Rightarrow\)OI là đương trung bình của △EHC

\(\Rightarrow\)OI // HC

Mà AH ⊥ HC

\(\Rightarrow\)OI ⊥ AH (ĐPCM)

b) Nối H với I , kéo dài OI ⊥ AH

Xét  △AHI có : HE ⊥ AI tại E

                        IK ⊥ AH tại K 

                        HE ∩ IK tại O 

 \(\Rightarrow\) O là trực tâm của tam giác AHI 

 \(\Rightarrow\)Đường AO là đường cao thứ 3 của tam giác 

 \(\Rightarrow\) AO ⊥ HI (1)

Vì  △ABC cân tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow\)AH đồng thời là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)HB = HC

Xét △BEC có : IE = IC

                        HB = HC

\(\Rightarrow\)HI là đường trung bình của △BEC

\(\Rightarrow\)HI // BE (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AO ⊥ BE (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
nguyễn trúc anh
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Van anh Cuc Nhay Ben
9 tháng 6 2016 lúc 8:05

a, xet tam giac EHC . co 

+ O va I la trung diem  HE  va EC => OI la duong trung  binh tam giac EHC

=> OI//HC

ma HC  va AH

=> OI  va AH [dpcm]

b, xet tam giac  ABC ta co :

AH la duong cao dong thoi la trung tuyen ung voi day  BC nen H  la trung dim BC

xet tam giac BEC . ta co

 H va I la trung diem  BC va CE  => HI la trung binh tam giac BEC

xet tam gic AIH  co : OI va  AH , HE va  IO cat nhau cat nhau o O nen O  la truc tam cua tam giac  AHI

tu do [1] va [ 2]  ta co AO va BE

Trần Hà Linh
9 tháng 6 2016 lúc 8:35

mk học lớp 7, chưa học đg trung bình

Quynh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Dung Nguyễn Thị Xuân
21 tháng 7 2018 lúc 14:36

a) Ta có: EH = EM (gt); AB ⊥ HE (gt).

⇒ AB là đường trực của MH. (đpcm1)

CMTT, ta được: AC là đường trực của NH. (đpcm2)

b) Ta có: AB là đường trực của MH. (cmt)

⇒ AM = AH. (1)

CMTT, ta được: AN = AH. (2)

Từ (1), (2) ⇒ AM = AN.

△AMN có: AM = AN. (cmt)

⇒ △AMN cân tại A. (đpcm)

c) △HMN có: EH = EM (gt); FH = FN (gt).

⇒ EF là đường trung bình của △HMN.

⇒ EF // MN. (đpcm)

d) △AMN cân ở A. (cmt)

⇒ Đường trung truyến AI (IM = IN) cũng là đường cao.

⇒ AI ⊥ MN.

Mà EF // MN. ⇒ AI ⊥EF. (đpcm)

Luân Đào
21 tháng 7 2018 lúc 14:56

Đường trung bình của tam giác, hình thangĐường trung bình của tam giác, hình thang