Những câu hỏi liên quan
Fenny
Xem chi tiết
Vũ Tùng Dương
7 tháng 5 2020 lúc 20:34

acerfsadsfađfxxcfdfdfds

  
  
  


 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 5 2020 lúc 20:42

\(\frac{n+5}{n}=1+\frac{5}{n}\)

=> n thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

\(\frac{n-2}{4}\)=> n - 2 thuộc B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; ... }

=> n thuộc { 2 ; 6 ; 10 ; 14 ; 18 ; ... }

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

=> n + 2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { -5 ; -3 ; -1 ; 1 }

Khách vãng lai đã xóa
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 12:39

ủng hộ mình nha

Kiều Thiện Quý
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrttttttttttttttt

Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
pham thi le quyen
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
26 tháng 3 2017 lúc 18:10

a) Để A = \(\frac{n+1}{n-3}\) là phân số thì \(n-3\ne0\)hay\(n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì:

 \(n+1⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n-3\right)⋮n-3\) hay\(4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(4\right)}\)

\(\Rightarrow n\in\){4;2;5;1;7;-1}

Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2020 lúc 8:34

Đặt A là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)

\(\frac{-12}{n}\)là số nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đặt B là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)

\(\frac{15}{n-2}\)là số nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Đặt C là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)

\(\frac{8}{n+1}\)là số nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

=> A \cap \cap C = -3 ; 3 

=> n = -3 hoặc n = 3 thì ba phân số đều có giá trị nguyên 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2020 lúc 8:34

A giao B giao C nhé ... Copy ký hiệu nó k hiện

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Sáng
9 tháng 4 2017 lúc 19:51

Ta có:

\(A=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\dfrac{5}{n-1}\)

Để \(A\in Z\) thì \(5⋮n-1\) hay \(n-1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng giá trị:

\(n-1\) \(1\) \(-1\) \(5\) \(-5\)
\(n\) \(2\) \(0\) \(6\) \(-4\)

Thần Chết
9 tháng 4 2017 lúc 20:06

A=\(\dfrac{3.n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\dfrac{5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

Để A nguyên thì 5\(⋮\)n-1 hay n-1\(\in\)Ư(5)

Ta có bảng sau:

n-1 1 5 -1 -5
n 2 6 0 -4

Vậy n\(\in\){2;6;0;-4}

Dương Đức Mạnh
9 tháng 4 2017 lúc 19:22

ai nhanh to tick cho

nhung nho phai lam dung nhe!

Nguyen Phi Hung
Xem chi tiết
Đỗ Phương Anh
21 tháng 3 2017 lúc 19:58

Để 3n+2/n-1 có giá trị là số nguyên

=>3n+2 chia hết cho n-1

=>(3n+2)-(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+2)-3(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+2)-(3n-1) chia hết cho n-1

=> 3n+2 - 3n -1 chia hết cho n-1

=>1 chia hết cho n-1

=> n=0;2

hok tốt nha

Thu Hằng
21 tháng 3 2017 lúc 20:01

=>3n+2chia hết cho n-1

n-1chia hết cho n-1

3n-1chia hết cho n-1

3n+2-3n-1 chia hết cho n-1

(3n-3n)+(2-1) chia hết cho n-1

0+1 chia hết cho n-1

1 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(1)

mà Ư(1)={-1;+1}

Lập bảng

n-1-1+1
n02
đánh giáthuộc Zthuộc Z

=>n={0;2} để n-1 thỏa mãn điều kiện

Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
1 tháng 8 2015 lúc 9:17

A=3n+4/n-1=3n-3+7/n-1=3(n-1)/n-1+7/n-1=3+7/n-1. Vì A nguyên, 3 nguyên nên 7/n-1 nguyên => n-1 E Ư(7)

n-11-17-7
n208-6

 

b/6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1-5/3n+1=2-5/3n+1=>3n+1 E Ư(5)

3n+11-15-5
n0-2/34/3-2

 

Nguyễn Mai Ann
13 tháng 4 2017 lúc 15:58

Tim gia tri n thuoc N, biet : 2n2 + 1/n2 - 1 de A nhan gia tri nguyen

Happy Tippie Cat~♡๖ۣۜTεα...
25 tháng 6 2019 lúc 8:15

Ta có:

A=\(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1+7}:n-1=\frac{3+7}{n-1}\)

Do A nguyên, 3 nguyên

=> \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=>n - 1 E U(7)

Ta có bảng giá trị của n:

n-1-7-117
n-6028

B=\(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{6n+2-5}{3n+1}=2\frac{\left(3n+1\right)}{3n+1-5}:3n+1=2-\frac{5}{3n+1}\)

=>3n+1 E U(5)

Ta có bảng giá trị của n:

3n+1-5-115
3n-6-204
n-2X0X

Good luck!!!:3

Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết