Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thi Mai
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 19:03

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 19:06

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 3 2020 lúc 19:07

\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}+\frac{x+2036}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{2018}+1+\frac{x+3}{2017}+1+\frac{x+4}{2016}+1+\frac{x+2038}{6}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}+\frac{x+2020}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{6}\right)=0\)

có : \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

\(\frac{x-3}{2018}+\frac{x-2}{2019}=\frac{x-2019}{2}+\frac{x-2018}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{2018}-1+\frac{x-2}{2019}-1=\frac{x-2019}{2}-1+\frac{x-2018}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2021}{2018}+\frac{x-2021}{2019}=\frac{x-2021}{2}+\frac{x-2021}{3}\)

bài 3 thì lần lượt trừ đi 1; 2; 3; 4; 5

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Chiến
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 16:51

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 17:03

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.

Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 17:11

Phương trình 4:
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Rightarrow\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}-15=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-90}{10}-1\right)+\left(\frac{x-76}{12}-2\right)+\left(\frac{x-58}{14}-3\right)+\left(\frac{x-36}{16}-4\right)+\left(\frac{x-15}{17}-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-24}{12}+\frac{x-58-42}{14}+\frac{x-36-64}{16}+\frac{x-15-85}{17}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Aki
Xem chi tiết
Xyz OLM
12 tháng 2 2020 lúc 23:27

Ta có : \(\frac{x+14}{186}+\frac{x+15}{185}+\frac{x+16}{184}+\frac{x+17}{183}+\frac{x+216}{4}=0\)

=> \(\frac{x+14}{186}+\frac{x+15}{185}+\frac{x+16}{184}+\frac{x+17}{183}+\frac{x+200+16}{4}=0\)

=> \(\frac{x+14}{186}+\frac{x+15}{185}+\frac{x+16}{184}+\frac{x+17}{183}+\frac{x+200}{4}+4=0\)

=> \(\left(\frac{x+14}{186}+1\right)+\left(\frac{x+15}{185}+1\right)+\left(\frac{x+16}{184}+1\right)+\left(\frac{x+17}{183}\right)+\frac{x+200}{4}=0\)

=> \(\frac{x+200}{186}+\frac{x+200}{185}+\frac{x+200}{184}+\frac{x+200}{183}+\frac{x+200}{4}=0\)

=> \(\left(x+200\right)\left(\frac{1}{186}+\frac{1}{185}+\frac{1}{184}+\frac{1}{183}+\frac{1}{4}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{186}+\frac{1}{185}+\frac{1}{184}+\frac{1}{4}\ne0\)

nên x + 200 = 0

=> x = - 200

Vậy x = - 200

Khách vãng lai đã xóa
wattif
12 tháng 2 2020 lúc 23:29

Từ đề bài, ta có:

\(1+\frac{x+14}{186}+1+\frac{x+15}{185}+1+\frac{x+16}{184}+1+\frac{x+17}{183}+1+\frac{x+216}{4}=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{200+x}{186}+\frac{200+x}{185}+\frac{200+x}{184}+\frac{200+x}{183}+\frac{200+x}{4}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(200+x\right)\left(\frac{1}{186}+\frac{1}{185}+\frac{1}{184}+\frac{1}{183}+\frac{1}{4}\right)=5\)

Bạn xem có sai đề bài không ạ :D Thiết nghĩ vế phải phải là 5 chứ. Nếu đề bài đúng thì đến bước trên bạn tự tính nhé. Lười tính :) 

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
12 tháng 2 2020 lúc 23:47

Đề không sai đâu bạn Gà Mờ

Bạn chỉ cần tách \(\frac{x+216}{4}=\frac{x+200+16}{4}=\frac{x+200}{4}+4\)

=> Lấy 4 đơn vị dư ra đó cộng với lần lượt 4 phân số trước \(\frac{x+200}{4}\)1 đơn vị là được tử cũng là x + 200

Rồi đến đó tự làm tiếp thôi 

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lam
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
9 tháng 9 2018 lúc 20:33

a)\(-\frac{2}{5}+\frac{2}{3}x+\frac{1}{6}x=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=-\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=-\frac{12}{25}\)
Vậy nghiệm là x = -12/25

b)\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{2}{3}x=-\frac{4}{15}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=\frac{2}{15}\Leftrightarrow x=\frac{4}{25}\)
Vậy nghiệm là x = 4/25

c)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm là x = -1
 

Minh Lam
9 tháng 9 2018 lúc 21:13

Cảm ơn bạnh nha. Chúc bạn buổi tối ấm =)))) <3

Lê Thị Hà Phương
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 12 2016 lúc 10:19

Pro kinh không thể lướt qua

Giao luu: x=3 

có thể quy đồng làm bt; \(!vt!\ge!vp!\) 

phamthithaomai
24 tháng 12 2016 lúc 15:38

Hay dùng bpt vào giải pt

Hoàng Phúc
24 tháng 12 2016 lúc 17:40

=>(x-3)/13+(x-3)/14-[(x-3)/15+(x-3)/16]

=>(x-3)/13+(x-3)/14-(x-3)/15-(x-3)/16=0

=>(x-3).(1/13+1/14-1/15-1/16)=0

vì biểu thức trong ngoặc 2 khác 0 => x-3=0=>x=3

Kim Trân Ni
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 2 2020 lúc 13:07

\(\frac{x+7}{3}+\frac{x+5}{4}=\frac{x+3}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+7}{3}+2+\frac{x+5}{4}+2=\frac{x+3}{5}+2+\frac{x+1}{6}+2\)

\(\Rightarrow\frac{x+13}{3}+\frac{x+13}{4}=\frac{x+13}{5}+\frac{x+13}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+13}{3}+\frac{x+13}{4}-\frac{x+13}{5}-\frac{x+13}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+13\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}\right)\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)>0\)

\(\Rightarrow x+13=0\Leftrightarrow x=-13\)

\(\frac{x+m}{n+p}+\frac{x+n}{p+m}+\frac{x+p}{n+m}+3=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+m}{n+p}+1+\frac{x+n}{p+m}+1+\frac{x+p}{n+m}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+m+n+p}{n+p}+\frac{x+m+n+p}{p+m}+\frac{x+m+n+p}{n+m}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+m+n+p\right)\left(\frac{1}{n+p}+\frac{1}{p+m}+\frac{1}{n+m}\right)=0\)

Vì m,n,p là số dương nên \(\left(\frac{1}{n+p}+\frac{1}{p+m}+\frac{1}{n+m}\right)>0\)

\(\Rightarrow x+m+n+p=0\Rightarrow x=-\left(m+n+p\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
6 tháng 2 2020 lúc 13:10

\(\frac{5x+\frac{3x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3-x}{15}+7x}{5}+1-x\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{25x+3x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3-x+105x}{15}}{5}+1-x\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{28x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3+104x}{15}}{5}+1-x\)

\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{3+104x}{75}+1-x\)

\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{3+104x+75-75x}{75}\)

\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{78+29x}{75}\)

\(\Rightarrow28x-4=78+29x\)

\(\Rightarrow x=-82\)

Khách vãng lai đã xóa
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
9 tháng 9 2016 lúc 23:11

Ta có \(\frac{x+2}{3}-\frac{x-3}{2}=\frac{13-x}{6}\)

\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{x-13}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

Ta có PT <=> (x -13)(\(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-1\)) = 0

Tới đây thì bài toán đơn giản rồi

alibaba nguyễn
9 tháng 9 2016 lúc 23:13

(x-13)(\(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\frac{1}{6}\)) = 0 chớ nhầm

ngyễn trung nghĩa
10 tháng 9 2016 lúc 13:45

kết quả là 0

Phương Đặng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
30 tháng 1 2017 lúc 20:09

a) (x-1)x(x+1)(x+2) = 24

<=> [(x-1)(x+2)][x(x+1) = 24

<=> (x^2+x-2)(x^2+x) = 24     (1)

Đặt t=x^2+x-1 = (x+1/2)^2 - 5/4    (*)

(1) trở thành (t-1)(t+1) = 24

<=> t^2 - 1 - 24 = 0

<=> t^2 - 25 = 0

<=> t^2 = 25

<=> t=5 hoặc t=-5

Mà t >= -5/4 ( từ *) => t = (x+1/2)^2-5/4 = 5

<=> (x+1/2)^2 = 25/4

Đến đây dễ r`

soyeon_Tiểu bàng giải
30 tháng 1 2017 lúc 20:15

c) x^4 + 3x^3 + 4x^2 + 3x + 1 = 0

<=> x^4 + x^3 + 2x^3 + 2x^2 + 2x^2 + 2x + x + 1 = 0

<=> (x+1)(x^3 + 2x^2 + 2x + 1) = 0

<=> (x +1)(x^3 + x^2 + x^2 + x + x + 1) = 0

<=> (x+1)^2.(x^2+x+1) = 0

Mà x^2+x+1 = (x+1/2)^2 + 3/4 > 0

Nên x+1=0 <=> x=-1

Vậy ...

Hoàng Phúc
30 tháng 1 2017 lúc 20:38

b, cộng 1 vào 4 phân thức đầu,trừ 4 ở pt cuối ,rồi đặt đc NTC (x+100)

Wendy
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 2 2019 lúc 14:52

a) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=x+\frac{7}{12}\)

\(\frac{3.3\left(2x+1\right)}{12}-\frac{2\left(5x+3\right)}{12}+\frac{4\left(x+1\right)}{12}=\frac{12x+7}{12}\)

\(18x+9-10x-6+4x+4=12x+7\)

\(0x=0\) ( vô số nghiệm )

Vậy x \(\in\)R

b) ĐKXĐ :  x \(\ne\)-1;-3;-5;-7

\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)

\(\left(x+1\right)\left(x+7\right)=16\)

Ta thấy x+1 và x+7 là 2 số cách nhau 6 đơn vị . Mà x + 1 < x + 7

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=2\\x+7=8\end{cases}\Rightarrow x=1}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\x+7=-8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-15\end{cases}}\)( loại )

Vậy x = 1