Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mila
Đặc điểm nào ko liên quan đến sự hô hấp của ếch đồng: A. Sự xuất hiện phổi B. Sự xuất hiện của lồng ngực C. Cử động hô hấp nhờ sự nâng hạ thềm miệng D. Da trần ẩm ướt, có hệ mao mạch dày đặc 2. Cánh ngắn yếu, chân cao to khỏe có 2-3 ngón là đặc điểm của nhóm chim nào? A. Nhóm chim chạy B. Nhóm chim bơi C. Nhóm chim bay D. Cả a, b, c đều sai 3. Vì s thú mỏ vịt đc xếp vào lớp thú: A. Cơ thể có lông mao, có tuyến sữa B. Cơ thể có lông mao, có tuyến da C. Cơ thể có lông mao và đẻ trứng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2020 lúc 12:28

Đáp án: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2019 lúc 8:06

Đáp án: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 7:32

Đáp án đúng : A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2017 lúc 2:23

Đáp án A

Hiệu quả trao đổi khí liên quan tới (1), (2), (3), (4)

(5) sai, bề mặt trao đổi khí phải mỏng

Nguyễn Phan Hoài Nhi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 4 2020 lúc 17:56

I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Da ếch có khả năng hô hấp nhờ:
A. Da mỏng B. Da mỏng luôn ẩm ướt và hệ mao mạch dày đặc dưới da.
C. Da luôn ẩm ướt D. Da có vảy khô và hệ mao mạch dày đặc dưới da
Câu 2: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít pha hơn so với ếch?
A. Do có vách ngăn tạm thời của tâm thất. B. Do có 2 vòng tuần hoàn.
C. Do xuất hiện phổi. D. Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn.
Câu 3: Sự thông khí ở phổi của thằn lằn nhờ:
A. Sự xuất hiện các xương sườn B. Sự xuất hiện các đai chi sau
C. Sự xuất hiện các đốt sống cổ D.Sự xuất hiện của các cơ liên sườn
Câu 4: Thời đại phồn thịnh nhất của Bò sát là:
A. Thời đại thằn lằn B. Thời đại cá sấu
C. Thời đại khủng long D. Thơì đại rùa
Câu 5: Chim bồ câu nhà thường sống theo kiểu
A. “ Một vợ một chồng” B. “ Đa thê”
C. “Đa phu” D. “ Sống đơn độc”
Câu 6: Thân chim hình thoi có tác dụng gì?
A. Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ. B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C Phát huy tác dụng của giác quan D. Làm giảm sức cản của không khí khi ba

Câu 1:

1 : Giống:

+ Có xương đầu, xương sống, xương đai, xương sườn, xương chi, xương cổ

– Khác:

+ Xương đai chi trước của ếch to hơn

+ Xương đai hông rộng

+ Thằn lằn có 8 đốt sống cổ, ếch chỉ có 1 đốt sống cổ

+ Xương cột sống củ thằn lằn nhiều đốt

+ Xương sườn của thằn lằn dài và mảnh hơn

+ Thằn lằn có đoạn xương đuôi rất dài, ếch chỉ còn 1 mẩu xương cụt rất ngắn

Câu 2:

Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ), ếch đực gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang bụng ếch cái tìm đến bơ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu , ếch đực ngồi trên lưng tưới tinh đến đó, sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể cá thể mẹ (thụ tinh ngoài).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 5 2017 lúc 12:32

Đáp án A

Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2018 lúc 14:44

Đáp án đúng : A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 7:35

Đáp án B

■ 1 đúng

■ 2 sai vì với động vật ở nước như trai, ốc, tôm, cua, cá ... được thực hiện qua mang.

■ 3 sai vì ruột dài không phải vì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu mà nó phụ thuộc cấu tạo tuỳ từng loại động vật

■ 4 đúng

Vậy có 2 phát biểu đúng là 1 và 4

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:33

Tham khảo!

Hoạt động của cơ, xương và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi cử động hô hấp:

- Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài co kéo xương ức và xương sườn nâng lên, giúp lồng ngực mở rộng ra hai bên; cơ hoành co giúp lồng ngực mở rộng thêm phía bên dưới → Thể tích lồng ngực tăng.

- Khi thở ra, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn ra, xương ức và xương sườn hạ xuống → Thể tích lồng ngực giảm.