Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 21:46

Câu hỏi của ★VɪᎮεr★ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 21:47

Em tham khảo link: Câu hỏi của ★VɪᎮεr★ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
25 tháng 3 2020 lúc 21:48

A B C I x 1 2 1 2

CM: Ta có: \(\widehat{CAx}\)là góc ngoài của t/giác ABC 

=> \(\widehat{CAx}=\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}\)

=> \(\frac{1}{2}\widehat{CAx}=\widehat{A1}=\widehat{A2}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A2}\)và \(\widehat{C}\)ở vị trí so le trong

=> AI // BC

b) Ta có: AI // BC(cmt) => \(\widehat{I}=\widehat{B2}\)(so le trong)

Mà \(\widehat{B1}=\widehat{B2}\)(gt)

=> \(\widehat{I}=\widehat{B1}\) => t/giác ABI cân tại A

Khách vãng lai đã xóa

A B C I x

a) Có góc IAx = Góc B + Góc C ( tính chất góc ngoài của tam giác )

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC;\widehat{B}=\widehat{C}\). Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\) nên 

\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{IAx}}{2}=\frac{\widehat{C}+\widehat{C}}{2}=\widehat{C}=\widehat{IAx}\). Mà hai góc so le trong nên AI // BC

b) Có  \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\) ( phân giác AI ). Mà AI // BC suy ra \(\widehat{CBI}=\widehat{I}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABI}=\widehat{CBI}=\widehat{I}\). Vì \(\Delta ABI\) có \(\widehat{ABI}=\widehat{I}\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Lâm
Xem chi tiết
Luffy123
17 tháng 2 2019 lúc 9:02

sai đề bài  tam giác ABC làm gì có AB song song với BC

Lê Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
4 tháng 4 2017 lúc 19:36

Khó quá

Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 7 2017 lúc 9:07

A B C H E I M N x

a) Vẽ tia đối của BC là Bx. Gọi giao điểm của BI và CE là M. CE giao AB tại N. 

\(\Delta\)ABC cân tại A. H là trung điểm của BC => AH là đường cao của \(\Delta\)ABC => AH\(⊥\)BC.

 Ta có: ^ABH+^EBx=1800-^ABE=900 (1)

\(\Delta\)AHB vuông tại H => ^ABH+^BAH=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^EBx=^BAH => 1800-^EBx=1800-^BAH => ^EBC=^BAI

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC:

AB=BE

^BAI=^EBC        => \(\Delta\)ABI=\(\Delta\)BEC (c.g.c) (đpcm)

AI=BC

=> ^BEC=^ABI (2 góc tương ứng) hay ^BEN=^NBM.

\(\Delta\)EBN vuông tại B => ^BEN+^BNE=900. Thay ^BEN=^NBM, ta được:

^NBM+^BNE=900 hay ^NBM+^BNM=900. Xét \(\Delta\)BMN có:

^NBM+^BNM=900 => ^BMN=900 => BI\(⊥\)CE tại M (đpcm).

Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:25

Câu hỏi của Nguyễn Minh Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
Mộ Dung Phương Kỳ
Xem chi tiết