Cho biết những hậu quả có thể xảy ra với người kết hôn sớm và gia đình của họ
cho biết những hậu quả có thể xảy ra với người kết hôn sớm và gia đình của họ
Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết (đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng).
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
HẬU QUẢ:
Lấy chồng (vợ) sớm sức khỏe không đảm bảo, phải sống xa gia đình, kinh nghiệm bản thân chưa có, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, vợ chồng trẻ con nên dễ tranh cãi và tan vỡ hạnh phúc.
Trở thành gánh nặng cho gia đình
Là hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết (đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng).
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
nêu những hậu quả có thể xảy ra với người kết hôn sớm và gia đình của họ
– Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ, bị xã hội lên án .
– Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình , bị xã hội lên án
– Đối với cộng đồng: Hiện tượng kết hôn sớm là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
Ở một quần thể người đang cân bằng di truyền về tính trạng màu mắt có 64% người mắt nâu. Biết rằng trong quần thể chỉ có 2 màu mắt là nâu và đen, tính trạng trội – lặn hoàn toàn. Người ta thấy rằng khi quan sát quần thể thì có nhiều gia đình có bố, mẹ đều mắt nâu và con của họ có mắt đen. Một cặp vợ chồng trong quân thể trên có mắt nâu kết hôn với nhau. Xác suất để họ sinh được 3 đứa con đều có mắt nâu là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến xảy ra.
A. 67,48%.
B. 63,47%.
C. 85,94%.
D. 75,39%.
Đáp án A
Bố mẹ mắt nâu sinh con mắt đen mắt nâu là trội hoàn toàn so với mắt đen.
Quy ước: A: mắt nâu; a: mắt đen.
=> Tỉ lệ người mắt đen (aa) =1-0,64 =0,36.
=> a =0,6; A= 1-06 =0,4.
=> CTDT: 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.
=> Xác suất kiểu gen của một người mắt nâu trong quần thể là:
AA = 0 , 16 0 , 64 = 0,25; Aa= 1-0,25 =0,75.
Ta có 4 trường hợp:
+) TH1: Cả bố và mẹ đều có kiểu gen đồng hợp (AA).
=> Xác suất sinh 3 người con mắt nâu =0,25.0,25. 1 3 = 0,0625.
+) TH2: Bố có kiểu gen đồng hợp (AA) còn mẹ dị hợp (Aa).
=> Xác suất sinh 3 người con mắt nâu =0,25.0,75. 1 3 = 0,1875.
+) TH3: Bố có kiểu gen dị hợp (Aa) còn mẹ có kiểu đồng hợp (AA).
=> Xác suất sinh 3 người con mắt nâu =0,75.0,25. 1 3 = 0,1875.
+) TH4: Cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp (Aa).
=> Xác suất sinh 3 người con mắt nâu =0,25.0,75. 0 , 75 3 = 243 1024 .
Vậy xác suất cần tìm =0,0625 + 0,1875 + 243 1024 ≈ 0,6748.
Ở một quần thể người đang cân bằng di truyền về tính trạng màu mắt thấy có 64% người mắt nâu, Biết rằng trong quần thể chỉ có 2 màu mắt nâu và đen, tính trạng trội – lặn hoàn toàn. Người ta thấy rằng khi quan sát quần thể thì có nhiều gia đình có bố , mẹ đều mắt nâu và con của họ có mắt đen. Một cặp vợ chồng mắt nâu trong quần thể kết hôn. Xác suất để họ sinh được 3 đứa con đều có mắt nâu là bao nhiêu?. Biết rằng không có đột biến xảy ra.
A. 75,39%
B.63,47%
C.85,94%
D.67,48%
Đáp án B
- Người ta thấy rằng khi quan sát quần thể thì có nhiều gia đình có bố, mẹ đều mắt nâu và con của họ có mắt đen à tính trạng mắt đen là tính trạng lặn
Quy ước: A: nâu; a: đen
- Ở một quần thể người đang cân bằng di truyền về tính trạng màu mắt thấy có 64% người mắt nâu à A_ = 64%; aa = 36% à tỉ lệ alen a = 36 %
à tỉ lệ alen A = 40%
à cấu trúc di truyền của quần thể: 16% AA: 48% Aa: 36% aa
- Một cặp vợ chồng mắt nâu trong quần thể kết hôn, họ có KG: 0,25 AA; 0,75 Aa à tạo giao tử A = 0,625 và a = 0,375
Xác suất để họ sinh được 3 đứa con đều có mắt nâu là
(1 – 0,3752)3 ≈ 63,47%
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
a) Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên ;
b) Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con ;
c) Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp ;
d) Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính ;
đ) Kết hôn khi nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên ;
e) Trong gia đình, người chồng là người quyết định mọi việc ;
g) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con trong việc chọn bạn đời ;
h) Không nên yêu sớm vì có thể sẽ dẫn đến kết hôn sớm ;
i) Kết hôn sớm và mang thai sớm sẽ có hại cho sức khoẻ của cả mẹ và con ;
k) Gia đình chỉ có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính ;
l) Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc ;
m) Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ không có trật tự trong gia đình.
Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.
A và B yêu nhau và muốn kết hôn với nhau nhưng bị gia đình 2 bên phản đối với lí do là giữa hai người có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn với nhau với lí do quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, do đó việc kết hôn giữa họ không vi phạm quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. Thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận
B. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D.Thách thức sự cấm đoán của hai bên gia đình.
Câu 4: 1. Em sẽ làm gì khi có một người chị họ mới 17 tuổi đã xin bố mẹ cho lấy chồng? 2. Theo em, việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội?
Câu `1:`
`-` Em sẽ khuyện chị rằng đừng lấy chồng vội bởi vì chị vẫn đang tuổi học hành. Nên quan tâm về việc học hơn, sau khi học xong vẫn còn thời gian để tính tới chuyện lấy chồng.
`-` Nói với bố mẹ rằng dù thế nào cũng không được để chị đi, phải khuyên răn khéo léo để chị biết rằng bây giờ việc học vẫn cần thiết.
`-....`
Câu `2:`
`-` Đối với bản thân: Ảnh hưởng tới sức khỏe và việc học hành của bản thân.
`-` Đối với gia đình: Không làm tròn trách nhiệm vợ/chồng ( làm cha/mẹ ) Làm gia đình phải lo lắng và không duy trì được trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
`-` Đối với xã hội: Ảnh hưởng đến nòi giống dân tộc ( đất nước )
1. -Em sẽ :
- + Khuyên chị nên không có suy nghĩ này nữa
+ Nhắc nhở chị nên học tập , không được nói chuyện yêu đương
+ Chị nên học hành từ bây giờ chứ không phải yêu từ bây giờ, học là việc lớn hơn yêu .
2.Theo em , việc kết hôn sớm có tác hại bản thân , gia định và xã hội :
- Tác hại đối với bản thân : chưa học hành đến nơi đến chốn
Ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân .
- Tác hại đối với gia đình : chưa làm tròn trách nhiệm của mình , để con cái phải khổ
- Tác hại đối với xã hội : Làm hại nòi giống của dân tộc chỉ vì kết hôn sớm
Em sẽ khuyên răn chị không nên lấy chồng sớm vi phạm luật hôn nhân của Nhà nước đủ 18 tuổi. Kết hôn sớm sẽ ảnh hưởng tới việc học tập cũng như tương lai về sau của cả hai người. Đồng thời lấy sớm sẽ trở thành một gánh nặng cho gia đình và xã hội