Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yoo rachel
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 5 2020 lúc 8:28

Làm nốt bài 2 nhé. Hôm qua mình bận nên không làm tiếp được

Bài 2:

a) 4 điểm $C,M,B,N$ cùng thuộc $(O)$ nên $CNBM$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow HC.HB=HM.HN$ (đây là tính chất quen thuộc)

Nếu muốn chứng minh chi tiết bạn có thể chỉ ra $\triangle HMB\sim \triangle HCN$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{HM}{HC}=\frac{HB}{HN}\Rightarrow HM.HN=HB.HC$

b)
Vì $AC=AB$ (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm). $OB=OC=R$ nên $OA$ là trung trực của $BC$

$\Rightarrow OA\perp BC$ tại $H$ và $H$ là trung điểm của $BC$. Từ đây ta có:

Tam giác $ACO$ vuông tại $C$, có $CH\perp AO$, áp dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông thì:

$HA.HO=CH^2$.

Mà $CH=BH$ (do $H$ là trung điểm của $BC$) nên $HA.HO=HC.HB$

Kết hợp với kết quả phần a suy ra $HA.HO=HM.HN$

$\Rightarrow \triangle AMON$ nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{NAO}=\widehat{NMO}$ và $\widehat{MAO}=\widehat{MNO}$

Mà $\widehat{NMO}=\widehat{MNO}$ (do tam giác $MON$ cân tại $O$)

$\Rightarrow \widehat{NAO}=\widehat{MAO}(1)$

Mặt khác, cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm, $AO$ là phân giác $\widehat{CAB}$ nên $\widehat{CAO}=\widehat{BAO}(2)$

Lấy $(2)-(1)$ suy ra $\widehat{CAN}=\widehat{MAB}$ (đpcm)

Akai Haruma
4 tháng 5 2020 lúc 19:08

Bài 1:

Gọi độ dài bán kính đáy là $r$ (cm). Chiều cao của hình trụ khi đó bằng $6r$ (cm)

Thể tích hình trụ là \(V=\pi r^2.6r=6\pi r^3=162\pi \Rightarrow r=3\) (cm)

Diện tích toàn phần của hình trụ là:

\(S_{tp}=2S_{\text{đáy}}+S_{\text{mặt bên}}=2\pi r^2+2\pi r.h=2\pi r^2+2\pi r. 6r=14\pi r^2=126\pi \) (cm vuông)

Akai Haruma
5 tháng 5 2020 lúc 8:33

Hình vẽ bài 2:

Violympic toán 9

Lê Bảo Hân
Xem chi tiết
mNguyet NgTh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 8:33

a: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BC nên OH là phân giác của góc BOC

OH*OA=OB^2=R^2

b: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

góc BOA=góc COA

OA chung

Do đo: ΔOBA=ΔOCA

=>góc OCA=90 độ

=>AC là tiếp tuyến của (O)

Ánh Loan
Xem chi tiết
F.C
9 tháng 10 2017 lúc 14:05

Hình học lớp 9

Lệ Hoa
21 tháng 4 2017 lúc 21:38

Tự giải đi em

F.C
9 tháng 10 2017 lúc 14:26

Hình học lớp 9

kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 21:49

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

Xét tứ giác OBAC có

góc OBA+góc OCA=180 độ

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AE/AB

=>AB^2=AD*AE=AH*AO

Mlem Mlem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:34

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABO vuông tại B, ta được:

\(OA^2=OB^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AB=8(cm)

b) Xét tứ giác OIBA có 

\(\widehat{OIA}=\widehat{OBA}\left(=90^0\right)\)

Do đó: OIBA là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay O,I,B,A cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm là trung điểm của OA

Minh Châu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 14:39

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có 

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)

hay AC là tiếp tuyến của (O)

Bùi Tiến Thành
Xem chi tiết
Nhi Karry
Xem chi tiết