em dựa trên cơ sở nào để bảo vệ hệ tiêu hóa
Dựa vào thông tin trên, em hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Tham khảo!
Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp:
Biện pháp | Cơ sở khoa học |
Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí. | Giúp thuận lợi cho quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học được hiệu quả. |
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh. | Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, tránh cho các cơ quan tiêu quá phải làm việc quá sức. |
Ăn uống hợp vệ sinh, thực hiện an toàn thực phẩm. | Tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa. |
Uống đủ nước; tập thể dục thể thao phù hợp. | Giúp cho cơ thể và hệ tiêu hóa khỏe mạnh. |
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có thói quen nào? Nêu cơ sở khoa học của các thói quen đó
Thamkhao
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Giải thích cơ sở khoa học của thói quen ấy:
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng về ý nghĩa của các đảo và quần đảo nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng?
1) Tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
2) Hệ thống căn cứ để tiến ra khai thác biển và đại dương trong thời đại mới.
3) Cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
4) Cơ sở để tiến hành các hoạt động bảo vệ môi trường
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
em hãy giải thích cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu.
Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận. – Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
Sinh 8 m.n giúp mik vs ạ
Câu 1 Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào
Câu 2 cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào
Câu 3 Vì sao nói đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình đối lập nhưng hoạt động thống nhất trong cơ thể sống
Câu 4 Để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quá theo em cần làm gì
Câu 1
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Câu 2
Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng. Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.
3. Nêu các giải pháp bảo mật chủ yếu; Với vị trí người dùng em có thể làm gì để bảo vệ hệ thống khi khai thác cơ sở dữ liệu ?
Phân chia trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường dựa trên cơ sở
A. tính chất, mức độ vi phạm
B. tính chất hoàn cảnh vi phạm
C. mức độ, điều kiện vi phạm
D. điều kiện hoàn cảnh vi phạm
Phân chia trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường dựa trên cơ sở
A. tính chất, mức độ vi phạm.
B. tính chất, hoàn cảnh vi phạm.
C. mức độ, điều kiện vi phạm.
D. điều kiện, hoàn cảnh vi phạm.
Nêu vai trò của hệ bài tiết nước tiểu. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
Nêu vai trò của hệ bài tiết nước tiểu
- Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài
- Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định nên hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
Tham khảo
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.