Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 10 2017 lúc 3:15

Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa) của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, tính hình tượng được coi là đặc trưng cơ bản

- Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật: phản ánh thế giới khách quan, sự cảm nhận chủ quan của thế giới người nghệ sĩ

- Văn học nghệ thuật ngôn từ. Nhà văn sử dụng chất liệu ngôn từ để xây dựng hình tượng nghề thuật

- Bản thân hình tượng ngôn ngữ đã chứa đựng những yếu tố gây cảm xúc, truyền cảm và lựa chọn ngôn ngữ thể hiện cá tính sáng tạo của người lựa chọn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 12 2019 lúc 4:00

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2019 lúc 15:25

Thuật ngữ khoa học: khảo cổ, hạch đá, mảnh tước, di chỉ xưởng

- Câu văn mang phán đoán logic: câu đầu đoạn

- Các câu liên kết chặt chẽ, mạch lạc

   + Luận điểm 1 (phán đoán)

   + Luận cứ, có dẫn chứng là các chứng tích ( câu 2,3,4)

→ Luận điểm có sức thuyết phục cao

Bạch Tiểu Khê
Xem chi tiết
tuấn anh
19 tháng 10 2017 lúc 19:18

cách nói: khuyên bảo, dăn dạy,..
ngôn ngữ: dễ hiểu đơn giản mà nhiều ý nghĩa

Lin88
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 7:06

Tham khảo: 

* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.

* Khác

- Khái niệm: 

+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )

+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương

- Đặc trưng:

 + PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể

 +PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm

Đại Tiểu Thư
18 tháng 2 2022 lúc 7:06

Tham khảo :

 

* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.

* Khác

- Khái niệm: 

+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )

+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương

Li An Li An ruler of hel...
18 tháng 2 2022 lúc 7:07

TK

* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.

* Khác

- Khái niệm: 

+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )

+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương

- Đặc trưng:

 + PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể

 +PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2019 lúc 11:40

Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…

- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:

   + Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc

   + Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”

-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2018 lúc 6:16

Chọn đáp án: D

Fudo
Xem chi tiết
Mượn với số lượng nhiều nhất: Tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).Ví dụ minh họaTừ gốc Hán (Hán cổ): Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa, ...Từ Hán Việt: Xuất huyết, từ trần, thổ, bản địa, hôn nhân, phụ nữ, phụ lão, trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, ...Ngoài ra, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …Ví dụ minh họaMượn tiếng Pháp: Áp phích (affiche), a lô (allô), ăng ten (antenne), ô tô (auto), ô văng (auvent), ban công (balcon),...Mượn tiếng Anh: Cờ-líp (clip), xe gíp (jeep), láp-tóp (laptop), oẳn tù tì (phương ngữ miền Nam) (one two three), nhạc rốc (rock)...

# Đúng thì l...i....k....e , sai thì thông cảm :>

# Băng

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
13 tháng 11 2019 lúc 13:38

kham khảo

Từ mượn – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Phúc Đức
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
30 tháng 8 2021 lúc 21:33

- Thể thơ: Lục bát

- Mô típ: Thân em,...

- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, Hoán dụ, nhân hóa

- Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.

3. Ba bài ca dao :

- Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.