Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
minh cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2023 lúc 7:27

loading...  loading...  loading...  

Minh Quân
Xem chi tiết
nguyen hong quan
11 tháng 3 2017 lúc 21:53

ban hoc tran quoc toan phai khong?

Minh Quân
11 tháng 3 2017 lúc 21:52

ai júp mình đi. thank you nhìu

Tuyết Nhi
2 tháng 5 2021 lúc 11:40

lớp 4a

Khách vãng lai đã xóa
philanthao
Xem chi tiết

E A C H B D

bài giảng ở đây nha 

Câu hỏi của Quỳnh Hoa Lenka - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

vào thống kê hỏi đáp của mình có chữ màu xanh ở câu trả lời này nhấn zô đó sẽ ra 

hc tốt ~:B~

T.Ps
19 tháng 6 2019 lúc 20:29

#)Bạn tham khảo nha :

https://h.vn/hoi-dap/question/233221.html

Nguyễn Duy
15 tháng 8 2020 lúc 11:29

a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A (đề bài)

=> Góc BAC = EAB = 90o

Vì BD vuông góc với CM (đề bài) 

=> Góc BDC = EDC = 90o

Xét tam giác EAB và tam giác EDC có:

+) Góc BEC chung

+) Góc EAB = góc EDC = 90o

=> Tam giác EAB ~ tam giác EDC (g.g)

=> EA/ED = EB/EC (tính chất 2 tam giác đồng dạng)

=> EA.EC = EB.ED (tính chất tỷ lệ thức)

b) Ta có CD vuông góc với BE, AB vuông góc với EC mà CD cắt AB tại M

=> M là trực tâm của tam giác BEC

Kẻ EM vuông góc với BC tại H. 

Xét tam giác HBE vuông tại H và tam giác DBC vuông tại D có:

Góc EBC chung

=> Tam giác HBE ~ Tam giác DBC (g.g)

=> HB/BD = BE/BC (tính chất 2 tam giác đồng dạng)

=> HB.BC = BD.BE (1)

Xét tam giác HCE vuông tại H và tam giác ACB vuông tại A có:

Góc ECB chung

=> Tam giác HCE ~ tam giác ACB (G.G)

=> HC/AC = CE/BC 

=> HC.BC = AC.CE (2)

Từ (1)(2) => BD.BE + CA.CE = HB.BC + HC.BC = BC (HB + HC) = BC2

c) Ta có  EA.EC = EB.ED (cmt) => ED/EC = EA/AB (Tính chất tỷ lệ thức)

Xét tam giác EDA và tam giác ECB có:

+) ED/EC = EA/AB (cmt)

+) Góc BEC chung

=> Tam giác EDA ~ tam giác ECB (g.g)

=> Góc ADE = góc BCE = 45O (Tính chất 2 tam giác đồng dạng)

                                                                   



 

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Phương An
11 tháng 4 2017 lúc 11:22

A B C D M E H

a)

Tam giác AEB vuông tại A và tam giác DEC vuông tại D có:

AEB = DEC

=> Tam giác AEB ~ Tam giác DEC (g - g)

=> \(\dfrac{AE}{DE}=\dfrac{EB}{EC}\)

=> EB . DE = AE . EC

b)

Tam giác EBC có: CD là đường cao và BA là đường cao

CD cắt BA tại M

=> M là trực tâm của tam giác EBC

=> EM _I_ tại H (H thuộc BC)

Tam giác HBE vuông tại H và tam giác DBC vuông tại D có:

HBE = DBC

=> Tam giác HBE ~ Tam giác DBC (g - g)

=> \(\dfrac{HB}{DB}=\dfrac{BE}{BC}\)

=> DB . BE = HB . BC

Tam giác HCE vuông tại H và tam giác ACB vuông tại A có:

HCE = ACB

=> Tam giác HCE ~ Tam giác ACB (g - g)

=> \(\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{CE}{CB}\)

=> HC . CB = AC . CE

Ta có : DB . BE + AC . CE = HB . BC + HC . CB = BC . (HC + HB) = BC . BC = BC2

c)

Tam giác EDA và tam giác ECB có:

DEA = CEB

\(\dfrac{DE}{CE}=\dfrac{EA}{EB}\) (EB . DE = AE . EC)

=> Tam giác EDA ~ Tam giác ECB (c - g - c)

=> ADE = BCE = 450 (tam giác ABC vuông cân tại A)

co van truong
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
28 tháng 3 2016 lúc 20:17

 BK

Toán lớp 6Hình học

Trần Ngọc Bảo An 31/07/2015 lúc 21:18

a) Vì M, B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM

=> C nằm giữa B và M

=> BM = BC + CM =8 (cm)

b) Vì C nằm giữa B, M

=> Tia AC nằm giữa tia AB và tia AM

=> góc CAM = góc BAM - góc BAC = 20 độ

c) Ta có :

Góc xAy = góc xAC + góc CAy = 1/2 góc BAC + 1/2 góc CAM

              = 1/2 (góc BAC + góc CAM) = 1/2 góc BAM 1/2 x 80 độ = 40 độ

d) Nếu K thuộc CM => C nằm giữa B và K

=> BK = BC + CK  6 (cm)

 Nếu K thuộc CB => K nằm giữa C và B 

=> BK = BC = CK = 4 (cm)

 Đúng 5 Phạm Thị Thúy Hằng đã chọn câu trả lời này.

Kunzy Nguyễn 31/07/2015 lúc 21:06

 a) MB = 5,5 + 3 = 8,5 cm 
b) CAM = 20 độ 
c) TH1: K nằm trên đoạn BC => BK = 5,5 - 1 = 4,5 cm 
TH2: K nằm trên đoạn CM => BK = 5,5 + 1 = 6,5 cm

 Đúng 1

Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Ly
Xem chi tiết
123ab4567h89
5 tháng 10 2017 lúc 15:50

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ BD là phân giác của góc B.Kẻ AI vuông góc BD tại I.AI cắt BC tại E

a) chứng minh AB=EB

b) chứng minh tam giác BED vuông

c) DE cắt AB tại F, chứng minh AE//FC

BÀI 2 cho tam giác ABC cân tại A, có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I

a) chứng minh tam giác IBC cân

b)lấy O thuộc tia IC sao cho IO=IE.Gọi K là trung điểm của IA.Chứng minh AO, BD, CK đồng quy

BÀI 3 cho tam giác ABC cân tại A, kẻ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại H.Biết AB=15cm, BC=18cm

a)so sánh góc A và góc C

b)chứng minh rằng tam giác ABH = tam giác ACH

c)vẽ trung tuyến BD của tam giác ABC cắt AH tại G.Chứng minh rằng: tam giác AEG = tam giác ADG

d)tính độ dài AG

e) kẻ đường thẳng CG cắt AB ở E, chứng minh rằng: tam giác AEG = tam giác ADG

BÀI 4 cho tam giác ABC vuông tại A, trên BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Qua D kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, qua C kẻ đường vuông góc với BE tại H cắt AB tại F

a)chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE

b) chứng minh tam giác BCF cân

c) chứng minh 3 điểm F.D,E thẳng hàng

d)trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CA=CM.Tính số đo góc DAM

BÀI 5 cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc AC, kẻ CE vuông góc AB, BD và CE cắt nhau tại I

a)chứng minh rằng tam giác BDC = tam giác CEB

b)so sánh góc IBE và góc ICD

c) đường thẳng AI cắt BC tại H, chứng minh AI vuông góc BC tại H

BÀI 6 cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=6cm, AC=8cm

a)tính BC

b)trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F, chứng minh góc DBC=DCB

c) trên tia đối của tia DB lấy E sao cho DE=DC, chứng minh tam giác BCE vuông và DF là phân giác góc ADE

d) chứng minh BE vuông góc FC

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
29 tháng 10 2023 lúc 22:24

 a) Ta có \(\widehat{CEB}=\widehat{CAB}=90^o\) nên 4 điểm A, B, C, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

 b) Kẻ \(FP\perp BC\) tại P. Ta thấy D là trực tâm tam giác FBC nên \(P\in DF\). Dễ thấy \(\Delta CDP~\Delta CBA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{CP}{CA}\) \(\Rightarrow CD.CA=CB.CP\)

CMTT, ta có \(BD.BE=BC.BP\)

Do đó \(CD.CA+BD.BE=CB.CP+BC.BP\) \(=BC\left(CP+BP\right)\) \(=BC^2\). Vậy đẳng thức được chứng minh.