Câu 1: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng"những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai đoạn thơ những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con và nêu tác dụng
BPTT:so sánh
Tác dụng:giúp câu thơ thêm sinh động, giàu sức liên tưởng, gợi hình, gợi cảm. Cho ta thêm hiểu về tình yêu thương, đức hi sinh lớn lao của người mẹ. TÌnh cảm mẹ dành cho con, sự hi sinh của mẹ dường như vượt lên trên cả tự nhiên bao la và kết tinh mang theo hơi ấm tình thương. Tác giả thông qua những lời thơ bộc lộ thái độ trân trọng, ngợi ca và biết ơn sâu sắc với mẹ.
Đọc đoạn thơ sau :
'' Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời . ''
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ
- Phép so sánh:
+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.
+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.
Học tốt nha !!!
Xác định các phép tu từ:
– Nghệ thuật nhân hóa: Những ngôi sao “thức” ngôi sao được nhân hóa như con người, soi sáng trên bầu trời như người mẹ đang thức canh giấc ngủ cho con.
– Nghệ thuật so sánh “chẳng bằng” so sánh hơn kém nhằm nhấn mạnh sự hi sinh, tần tảo vì con của mẹ là vô tận không gì có thể sánh bằng trong cuộc đời. Thiên nhiên vũ trụ bất tận không so sánh nổi tình mẹ, công mẹ bao la.
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời . ''
Sử dụng :
nhân hóa làm nổi bật lên hình ảnh ngôi sao trên trời luôn luôn chiếu sáng và nó đc nhân hóa lên giống như người có thể thức .
So sánh : không ngang bằng cho thấy tuy ngôi sao luôn chiếu sáng trên bầu trời nhưng lại không thể nào bằng người mẹ đã
thức khuya để chăm sóc mình từ ngày này sang ngày khác .
So sánh ngang bằng : Mẹ sẽ mãi là ngọn gió luôn ở bên chia se , sẻ chia với ta về mọi thứ . Mẹ sẽ không cần bất kì 1 thứ j hết
mà chỉ cần con của mẹ luôn bình an và hạnh phúc . Tình cảm của mẹ rất bao la và đáng quý .
p/s ...
Chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT được sử dụng trong câu thơ sau:
"Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con."
Tk :Phép so sánh:
Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng. Đề cao công lao, sự hy sinh của người mẹ
Câu 4: Xác định và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” (Mẹ - Trần Quốc Minh)
tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu thơ dưới đây :
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Chắc là so sánh và nhân hóa
- Để làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi với con người hơn.
ht
:)
biện pháp tu từ là : so sánh ; nhân hóa so sánh : chẳng bằng/ mẹ đã thức vì chúng con nhân hóa :những ngôi sao /thức/ ngoài kia Tác dụng là làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn , gợi hình ,gợi cảm.Qua đó cũng nhấn mạnh rằng tình mẫu tử thật thiêng liêng giúp con người vượt qua tất cả . Nếu như vầng thái dương đã soi sáng cho vạn vật thì mẹ là người mang lại cho chúng ta hạnh phúc , niềm vui . Dù có như thế nào đi chăng nữa mẹ sẽ hi sinh để con có được cuộc sống ấm no hạnh phúc.Như vậy chúng ta cần phải ngoan ngoãn , biết phụ giúp mẹ để đền đáp công ơn của mẹ
Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Mong sao con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
( Mẹ - Trần Quốc Minh )
Biện pháp nghệ thuật : so sánh , nhân hóa
Hai câu thơ : ''Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" Sử dụng biện pháp tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó ?
Em tham khảo:
- Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
=> Đây là phép so sánh kém .
- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Đây là phép so sánh ngang bằng
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
Hai câu thơ : ''Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" Sử dụng biện pháp tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó ?
So sánh và nhân hoá tác dụng giúp câu văn hay hơn :))
18. Biện pháp tu từ nào đã được tác giả sử dụng trong các câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”?
19. Trong bài văn kể về một trải nghiệm, mở bài thường có nội dung là:
20. Nêu các bước tiến hành khi kể lại một trải nghiệm.
21. Khi viết về một trải nghiệm bản thân, có nên đưa cảm xúc vào không?
22. Mục đích của bài nói về một vấn đề trong gia đình là:
23. Trong bài văn kể lại một trải nghiệm, phần mở bài có nhiệm vụ gì?
18 ) sử dụng BPTT : so sánh
19 ) thường có nội dung giới thiệu trải nghiệm mà mình muốn kể
20 ) - trước khi viết : + lựa chọn đề tài
+ tìm ý
+ lập dàn ý
- sau khi viết : + tìm , soát lỗi trong bài
21 ) có : buồn vui đáng nhớ ...
22 ) phản ánh những hình ảnh mâu thuẫn trong GĐ và tìm cách giải quyết
23 ) giới thiệu trải nghiệm mà mình muốn kể
18.
Biện phát tu từ đc sử dụng: so sánh
→ Những ngôi sao thức\(-\)mẹ thức
→ Mẹ\(-\)ngọn gió
* Tác giả đã sử dùng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ và lòng biết ơn của người con dành cho mẹ.