*****Hòa tan hết 41,76 gam oxit sắt từ bằng dung dịch HCl , thu được dung dịch X. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch X và khuấy đều cho đến khi bột Cu không bị hòa tan nữa, thì đã dùng hết m gam bột Cu. Tính giá trị m???
Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy kết tủa bắt đầu xuất hiện thi dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho dung dịch NaOH 2M trên vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH đã dùng hết là 600 ml. Tìm các giá trị m và V1
Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước
NaOH + HCldư → NaCl + H2O
0,2 ←0,2
→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1
Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
3x ←x → x
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
x ←x
→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25
=> y = 0,025
=> m = 17,75g
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; dung dịch E không hòa tan được bột Cu). Thành phần % khối lượng của oxit sắt trong hỗn hợp A là
A. 76,19%.
B. 70,33%.
C. 23,81%.
D. 29,67%.
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X rồi cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 34,88 gam hỗn hợp rắn Z gồm ba chất. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của V là?
A. 5,376 lit
B. 1,792 lit
C. 2,688 lit
D. 3,584 lit
Đáp án D
Z gồm CuO (0,12), NaNO2 (a mol) và NaOH dư (b mol)
=> nNaOH ban đầu = a + b = 0,4 mZ = 80 . 0,12 + 69a + 40b = 34,88
=> a = 0,32 và b = 0,08
Bảo toàn N => nN trong khí = nHNO3 - nNaNO2 = 0,16
Đặt nO trong khí = x
Bảo toàn electron: 0,12 . 2 + 2x = 0,16.5
=> X = 0,28
Vậy khí chứa N (0,16) và O (0,28)
Nếu khí gồm NO và NO2 thì n khí = 0,16 => V = 3,584 lít
Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vàọ dung dịch X rồi cô cạn. nung đến khối lượng không đổi thu được 34.88 gam hỗn hợp rắn Z gồm ba chất. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của V là?
A. 3,584 lít
B. 2,688 lít
C. 1,792 lít
D. 5,376 lít
Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO 3 , khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vàọ dung dịch X rồi cô cạn. nung đến khối lượng không đổi thu được 34.88 gam hỗn hợp rắn Z gồm ba chất. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của V là
A. 3,584 lít
B. 2,688 lít
C. 1,792 lít
D. 5,376 lít
Cho hỗn hợp gầm m gam bột Cu và 27,84 gam F e 3 O 4 vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxit hóa hết F e 2 + trong dung dịch X cần dùng 90 ml dung dịch K M n O 4 0,5M. Giá trị của m là
A. 3,36
B. 5,12
C. 2,56
D. 3,20
Cho hỗn hợp gầm m gam bột Cu và 27,84 gam F e 3 O 4 vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư
thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxit hóa hết F e 2 + trong dung dịch X cần dùng 90 ml
dung dịch K M n O 4 0,5M
Giá trị của m là
A. 3,36
B. 5,12
C. 2,56
D. 3,20
Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 27,84 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxit hóa hết Fe2+ trong dung dịch X cần dùng 90ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là
A.3,36
B. 5,12
C. 2,56
D. 3,20
Hòa tan hết x mol bột Fe trong dung dịch chứa y mol Fe(NO3)3 và z mol HCl, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Dung dịch X không hòa tan được bột Cu. Mối liên hệ x, y, z là
A. x + y = z.
B. x + y = 2z.
C. 2x + 2y = z
D. 3x + 3y = 2z.
Đáp án C
Vì X không hòa tan được Cu nên X không chứa Fe3+; NO3-, H+ hết.
Dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất là muối FeCl2.
Nên ta có, n F e 2 + = x + y.
BTĐT: 2(x + y) = z hay 2x + 2y = z.