Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Mochizou Ooji
Xem chi tiết
tridung
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 5 2020 lúc 14:21

a/ Xét 2 tam giác vuông ΔOAE và ΔOBE ta có:

Cạnh huyền OE chung

OA = OB (GT)

=> ΔOAE = ΔOBE (c.h - c.g.v)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Hay: OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

b/ Có: ΔOAE = ΔOBE (câu a)

=> AE = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAEC và ΔBED ta có:

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\left(=90^0\right)\)

AE = BE (cmt)

\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\) (đối đỉnh)

=> ΔAEC = ΔBED (g - c - g)

=> EC = ED (2 cạnh tương ứng)

c) ΔAEC = ΔBED (cmt)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA+AC=OC\\OB+BD=OD\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\left(GT\right)\\AC=BD\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> OC = OD

\(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\left(cmt\right)\)

Hay: \(\widehat{COH}=\widehat{DOH}\)

Xét ΔOCH và ΔODH ta có:

OC = OD (cmt)

\(\widehat{COH}=\widehat{DOH}\left(cmt\right)\)

OH: cạnh chung

=> ΔOCH = ΔODH (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OHD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 goc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OHD}=180^0:2=90^0\)

⇒ OH ⊥ CD

Hay: OE ⊥ CD

Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
25 tháng 1 2018 lúc 22:03

a) Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác vuông AOE và tam giác vuông BOE, ta có:

AE2 = OE2 - OA2

BE2 = OE2 - OB2

mà OE chung, OA = OB (gt)

=>AE = BE

Xét ΔAOE và ΔBOE có:

∠A = ∠B (=900)

AE = BE (cmt)

OA = OB (gt)

=> ΔAOE = ΔBOE (c.g.c)

=> ∠O1 = ∠O2 (2 góc tương ứng) (đpcm)

nguyen thi vang
25 tháng 1 2018 lúc 22:16

Chương II : Tam giác

a) Xét \(\Delta OEA,\Delta OEB\) có :

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}\left(=90^{^O}\right)\)

OE : Chung

=> \(\Delta OEA=\Delta OEB\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)

Do đó : OE là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Bùi Thanh Vân
Xem chi tiết
Thùy Dương Đỗ
Xem chi tiết
Daidz2k
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
10 tháng 1 2018 lúc 22:31

a)\(\Delta OAD=\Delta OBC\left(cgv-gnk\right)\Rightarrow AD=BC\)

b)\(\Leftrightarrow OBD=OBC;D=C\)

\(\Rightarrow MOY=MOX\)(Đ/L TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC )

Vậy OM là tia phân giác của góc xoy  (mình ko biết viết dấu góc ,bạn thông cảm)

Daidz2k
10 tháng 1 2018 lúc 20:07
Chuẩn cmnr
Daidz2k
10 tháng 1 2018 lúc 20:08
Ccmnr
Đinh Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Đoàn Cẩm Anh
Xem chi tiết