Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Quân
Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra: A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV. B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV. Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào? A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản. B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô. Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII? A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 11:13

Chọn B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 8 2019 lúc 5:15

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 12 2019 lúc 12:03

Đáp án C

Lê Gia Hân
Xem chi tiết
Tô Hải Băng
4 tháng 1 2022 lúc 15:44

a nhá bạn tick cho mình 

Lâm Thu Trang
4 tháng 1 2022 lúc 15:45

Hình như không có đáp án đúng

Lâm Thu Trang
4 tháng 1 2022 lúc 16:02

Thế thì D hay sao á

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 1 2017 lúc 10:28

* Chính sách cai trị:

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Các châu, huyện do người Trung Quốc cai quản.

- Người Việt cai quản ở các hương.

- Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng cai quản.

- Phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội), nắm quyền cai trị đến cấp huyện.

- Sửa sang đường xá xây thành, đắp lũy.

* Chính sách bóc lột:

- Đặt ra nhiều thứ thuế như thuế đay, muối…

- Bắt dân cống nạp sản vật quý.

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Tryechun🥶
28 tháng 2 2022 lúc 11:31

tham khảo

 

Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

- Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

Ý nghĩa:

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

Đánh bại hoàn toàn mộng xâm lược nước ta của nhà Tống.

Khẳng định nước ta là một nước.

Phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

Ta phản công trên sông Như Nguyệt

Ta giành thắng lợi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 12 2017 lúc 11:23

Đáp án D

Phu Dang
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
Xem chi tiết
Vy Thảo Phạm Thị
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 11 2021 lúc 21:50

Tham khảo

Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV trải qua 3 triều đại là triều đại nhà Lý, Trần, Hồ và thời kỳ Bắc thuộc, có thể coi đây là lần Bắc thuộc thứ hai.