Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 5 2016 lúc 15:55

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
15 tháng 4 2019 lúc 22:11

Pt trạng thái khí :

\(\frac{p_oV_o}{T_o}=\frac{p_1V_1}{T_1}\)

\(\frac{p_oV_o}{T_o}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Khi xi lanh cân bằng , áp suất ở mỗi phần như nhau và to mỗi phần đều thay đổi đen ta t

=> \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}=>\frac{20+2}{300+\Delta t}=\frac{20-2}{300-\Delta t}\)

=>\(\Delta t=30=>T1=330\left(oK\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2018 lúc 9:06

Đối với phần khí bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: p 1 ; V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p 2 ;  V 2  = (l + ∆ l)S;  T 2  (2)

Đối với phần khí không bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu:  p 1 ;  V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p ' 2 ;  V ' 2  = (l -  ∆ l)S;  T ' 2  =  T 1  (2)

Ta có:

p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2  =  p ' 2 V ' 2 / T 1

Vì pit-tông ở trạng thái cân bằng nên  p ' 2  =  p 2 . Do đó

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

⇒  T 2 = (l + ∆ l/l -  ∆ l). T 1

Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm  ∆ T độ:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì  p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2 nên:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số vào ta được:

p 2  ≈ 2,14(atm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2018 lúc 8:00

Đáp án: A

Gọi hh là chiều cao của bình, yy chiều rộng của bình, xx là khoảng vách ngăn dịch chuyển.

Ta có:

+ Phần A:

- Trạng thái 1:  V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K

- Trạng thái 2:  V A = h ( l 0 + x ) p A T A = 310 K

+ Phần B:

- Trạng thái 1:  V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K

- Trạng thái 2:  V B = h ( l 0 − x ) y p B T B = 290 K

Để vách ngăn nằm cân bằng sau khi nung nóng một bên và làm lạnh một bên thì áp suất của phần A và phần B sau khi nung nóng phải bằng nhau: 

+ Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho mỗi phần ta được:

   p 0 V 0 T 0 = p A V A T A  (1)

   p 0 V 0 T 0 = p B V B T B   (2)

Lấy  1 2  ta được:    1 = p A V A T A p B V B T B ⇔ V A V B = T A T B  (do  p A = p B )

⇔ h l 0 + x y h l 0 − x y = 310 290 ⇔ l 0 + x l 0 − x = 31 29 ⇔ 30 + x 30 − x = 31 29 ⇒ x = 1 c m

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Duy
Xem chi tiết
Bé Thương
Xem chi tiết
lưu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 12:44

a) Phần xi lanh bi nung nóng:             \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\) 

Phần xi lanh bị làm lạnh:                \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)

Vì         P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\)    (1)

Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có:                   V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S        (2)

Từ (1) và (2) ta có                  \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)

b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S             (1)

P1V1 = P0V \(\rightarrow\)  P2 = P0V0/(l + x)S             (2)

Xét pit-tông:     F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma     (3)

Từ (1), (2), và (3)                     

\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)ma       \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m

 

Bình luận (0)
Jackson Roy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
4 tháng 4 2019 lúc 7:19

T1=27+10+273=310K

T2=27-10+273=290K

phương trình trạng thái đối với phần khí bị nung nóng

\(\frac{p_0.V_0}{T_0}=\frac{p_1.V_1}{T_1}\)

phương trình trạng thái đối với phần khí bị làm lạnh

\(\frac{p_0.V_0}{T_0}=\frac{p_2.V_2}{T_2}\)

đẳng áp: \(p_1=p_2\)

\(\Rightarrow\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\)

gọi x là đoạn bị dịch chuyển

\(\Leftrightarrow\frac{\left(l_0+x\right).S}{T_1}=\frac{\left(l_0-x\right).S}{T_2}\)

\(\Rightarrow x=\)1cm

Bình luận (1)
Bùi Hà Trang Mi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 4 2022 lúc 14:00

\(V=1000cm^3=10^{-3}m^3\)

Ta có: \(A=p\cdot\Delta V\Rightarrow40=2\cdot10^5\left(V-10^{-3}\right)\)

\(\Rightarrow V=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1=10^{-3}m^3\\T_1=???\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}V_2=1,2\cdot10^{-3}m^3\\T_2=T_1+50+273=T_1+323\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^{-3}}{T_1}=\dfrac{1,2\cdot10^{-3}}{T_1+323}\Rightarrow T_1=1615K\)

Bình luận (0)