Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.Khi đó:
A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;6cm).
B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;10cm).
C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;6cm).
D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;8cm).
Cho tam giác ABC có AB=6cm,AC=8cm,BC=10cm.Vẽ đường tròn (B;BA).Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của (B)
a. Chứng minh tam giác ABC vuông
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
áp dụng định lý py ta go đảo vào tam giác ABC Ta có:
62+82=102⇒AB2+AC2=BC2
⇒tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Xét tam giác ABC và tam giác HBA
ta có B là góc chung
góc A = góc H=90 độ
⇒tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
⇒BCBA =ACHA
Cho tam giác ABC có AB=6cm,AC=8cm,BC=10cm.Vẽ đường tròn (B;BA).Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của (B)
Xét ΔABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Xét (B)có
BA là bán kính
CA\(\perp\)AB tại A
Do đó: CA là tiếp tuyến của (B)
Cho tam giác ABC có AB = 6cm;AC=8cm;BC = 10cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính BA ;đường tròn tâm C bán kính CA
a, AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm B
b, AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm C
c, AB cắt đường tròn tâm B tại D, AC cắt được tròn tâm C tại E .M là giao điểm của 2 đường tròn.C.m D,M,E thẳng hàng
- Mình ko làm được ý C, ai giúp mới !!
c/ Nối MA; MD; ME ta có
^DME=^DMA+^CMA (1)
^DMA=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (B)) (2)
^CMA=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (C)) (3)
Từ (1) (2) (3) => ^DME=90 độ => D, M, E thẳng hàng
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm, AC=8cm, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A,AH). Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC
a/ Tính số đo các góc và độ dài đường cao AH trong tam giác ABC
b/ Cm: BC là tiếp tuyến của đường tròn (A) và tứ giác ADHE là hình chữ nhật
c/ Cho HD, HE lần lượt cắt đ. tròn (A) tại P,Q. Cmr: A,P, Q thẳng hàng
d/ Cm:AH mũ 2=BP.CQ
e/ Cm: PQ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
Cho tam giác ABC có AB= 8cm; AC = 6cm và BC = 10cm. Tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
A. 8 π (cm)
B. 10 π (cm)
C. 6 π (cm)
D. 12 π (cm)
Chọn đáp án B.
Ta có: A B 2 + A C 2 = B C 2 ( = 100)
Suy ra, tam giác ABC là tam giác vuông tạiA. Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm M của BC.
Bán kính đường tròn là: R = BC/2 = 5cm
Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
C = 2 π . 5 = 10 π (cm)
Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC= 10 cm và AC = 8cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
A. 4cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 7cm
Chọn đáp án B.
Ta có: A B 2 + A C 2 = B C 2 ( = 100)
Suy ra tam giác ABC vuông tại A.
Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm cạnh huyền BC.
Đường kính đường tròn là : d = BC = 10cm
Suy ra, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R = d/2 = 5cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm,AC = 15cm.Vẽ đường cao AH.Gọi D là điểm đối xứng của B qua H.Vẽ đường tròn đường kính CD cắt AC ở E.Chứng minh HE là tiếp tuyến của đường tròn
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm,AC = 15cm.Vẽ đường cao AH.Gọi D là điểm đối xứng của B qua H.Vẽ đường tròn đường kính CD cắt AC ở E.Chứng minh HE là tiếp tuyến của đường tròn
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm,AC = 15cm.Vẽ đường cao AH.Gọi D là điểm đối xứng của B qua H.Vẽ đường tròn đường kính CD cắt AC ở E.Chứng minh HE là tiếp tuyến của đường tròn