Những câu hỏi liên quan
nhat nam huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lâm Tuyền
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Minh tú Trần
21 tháng 7 2020 lúc 17:48

a) chứng minh tam giác ABI = tam giác BEC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 7 2020 lúc 20:30

a) Ta có : \(\widehat{IAB}=180^0-\widehat{BAH}=180^0-\left(90^0-\widehat{ABC}\right)=90^0+\widehat{ABC}=\widehat{EBC}\)

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC có :

AI = BC(gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{EBC}\)(cmt)

AB = BE(tam giác ABE vuông cân tại B)

=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)BEC (c-g-c)

b) \(\Delta\)ABI  = \(\Delta\)BEC (câu a) nên : BI = EC(hai cạnh tương ứng)

\(\widehat{ECB}=\widehat{BIA}\)hay \(\widehat{ECB}=\widehat{BIH}\)

Gọi giao điểm của CE với AB là M

Ta có : \(\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\Rightarrow\widehat{BMC}=90^0\)

Do đó \(CE\perp BI\)

Gọi giao điểm của BF và AC là N

Ta có : \(\widehat{NCB}+\widehat{NBC}=\widehat{CIH}+\widehat{ICH}=90^0\Rightarrow\widehat{BNC}=90^0\)

=> BF vuông góc với CI

c) \(\Delta\)BIC có : AH,CE,BF là ba đường cao => AH,CE,BF đồng quy

–12 –12 –12 –10 –10 –10 –8 –8 –8 –6 –6 –6 –4 –4 –4 –2 –2 –2 2 2 2 4 4 4 6 6 6 8 8 8 10 10 10 12 12 12 14 14 14 16 16 16 18 18 18 –6 –6 –6 –4 –4 –4 –2 –2 –2 2 2 2 4 4 4 6 6 6 0 0 0 A A A B B B C C C I I I H H H E E E F F F M M M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thị quỳnh châu
Xem chi tiết
lê thị quỳnh châu
18 tháng 1 2018 lúc 13:34

làm ơn giúp với mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Itsuka Shido
2 tháng 2 2018 lúc 21:13

chịu nhé

Bình luận (0)
Phạm Minh Hiển
1 tháng 4 2018 lúc 21:20

Lên mạng tra ý

Bình luận (0)
no1can
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Tường Vy
Xem chi tiết
Lê Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:53

loading...

Bình luận (0)
tranhungduy
Xem chi tiết
Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 21:08

a) Xét ΔKIM và ΔAIN có

KI=AI(I là trung điểm của KA)

\(\widehat{KIM}=\widehat{AIN}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IN(I là trung điểm của MN)

Do đó: ΔKIM=ΔAIN(c-g-c)

nên MK=AN(hai cạnh tương ứng)

mà AN=AC(gt)

nên MK=AC(đpcm)

Bình luận (0)