Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
17 tháng 7 2017 lúc 21:52

\(A=x^2+2xy+y^2-4x-4y+1\)

\(=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)

\(=3^2-4.3+1\)

\(=-2\)

Đào Đức Mạnh
Xem chi tiết
nguyễn tiến đạt
26 tháng 1 2016 lúc 21:23

tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8

Dragon Ball
25 tháng 4 2016 lúc 22:17

Dong y

Nguyệt
15 tháng 1 2022 lúc 16:50

ĐỒNG Ý ^-^ NGAY (DÙ CHẲNG BIẾT GÌ)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Mai Hương
Xem chi tiết
Pham Van Tien
5 tháng 9 2016 lúc 11:24

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

hoaithu truong
12 tháng 6 2023 lúc 8:25

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ {2⋅2�+2�+2⋅8+8=1402⋅2�+2⋅8−2⋅�−8=44giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 15:29

5:

a: (2x-5)(2x+5)=4x^2-25

b: (3x-5y)(3x+5y)=9x^2-25y^2

c: (3x+7y)(3x-7y)=9x^2-49y^2

d: (2x-1)(2x+1)=4x^2-1

4:

a: 2003*2005=(2004-1)(2004+1)=2004^2-1<2004^2

b: 8(7^2+1)(7^4+1)(7^8+1)

=1/6*(7-1)(7+1)(7^2+1)(7^4+1)(7^8+1)

=1/6(7^2-1)(7^2+1)(7^4+1)(7^8+1)

=1/6(7^16-1)<7^16-1

yume nijino
28 tháng 7 2023 lúc 15:48

5:

a: (2x-5)(2x+5)=4x^2-25

b: (3x-5y)(3x+5y)=9x^2-25y^2

c: (3x+7y)(3x-7y)=9x^2-49y^2

d: (2x-1)(2x+1)=4x^2-1

mik chỉ biết bài 5 thôi !

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 9:51

a) `(3/5 x^2 -1/2 y)^2 = (3/5 x^2)^2 - 2. 3/5 x^2 .1/2 y + (1/2 y)^2`

`= 9/25 x^4 - 3/5 x^2y + 1/4 y^2`

Xem chi tiết

Đặt \(\hept{\begin{cases}a+b=m\\b+c=n\\c+a=p\end{cases}}\)

Xem VT = A

\(\Rightarrow A=m^2+n^2+p^2-mn-np-mp\)

\(2A=\left(m-n\right)^2+\left(n-p\right)^2+\left(p-m\right)^2\)

\(=\left(a+b-b-c\right)^2+\left(b+c-c-a\right)^2+\left(c+a-a-b\right)^2\)

\(=\left(a-c\right)^2+\left(b-a\right)^2+\left(c-b\right)^2\)

\(=a^2-2ac+c^2+b^2-2ab+a^2+c^2-2bc+b^2\)

\(=2\left(a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ac\right)\)

\(\Rightarrow A=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)(đpcm)

help me pls ;-;
Xem chi tiết
BẢO BÌNH LÀ TÔI
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
1 tháng 11 2017 lúc 21:09

Phòng 3 vì có hạnh phúc là có tất cả.

BẢO BÌNH LÀ TÔI
1 tháng 11 2017 lúc 21:06

mấy phòng khác cũng mãi mãi không ra được

Hoàng Thảo Linh
1 tháng 11 2017 lúc 21:07

phòng 3 vì có gia đình mk 

nguyentranbao
Xem chi tiết