Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 17:13

CuO   +    H2SO4 →   CuSO4   +   H2O

0,2...............0,2.............0,2..............................................(mol)

\(m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 98 + 0,2.80 = 114(gam)\\ m_{CuSO_4} = 0,2.160 = 32(gam)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 114 - 32 = 82(gam)\)

Gọi \(n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)\).

Sau khi tách tinh thể, dung dịch còn :

\(m_{CuSO_4} = 32 - 160a(gam)\\ m_{H_2O} = 82 - 18.5a = 82 - 90a(gam)\)

Suy ra:

 \(\dfrac{32-160a}{82-90a} =\dfrac{17,4}{100}\\ \Rightarrow a = 0,12284\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O} = 0,12284.250 = 30,71(gam)\)

 

DUOHAY
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 16:39

TK: Cho 0,2(mol) CuO tác dụng vừa đủ với hung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10oC. Tính khối lượng... - Hoc24

:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
3 tháng 8 2020 lúc 15:43

Đáp án:

 30,71 g

Khách vãng lai đã xóa
:)))
3 tháng 8 2020 lúc 15:46

@Hà Anh : Mình cần cả lời giải cậu nhó ((: 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
3 tháng 8 2020 lúc 16:07

Bài làm:

PTPƯ: CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2

             1/5       1/5               1/5          1/5     (mol)

Số mol của CuO là:

\(n_{CuO}=\frac{16}{16+64}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{H_2O}=0,2.\left(2+16\right)=3,6\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,2.\left(2+32+64\right)=19,6\left(g\right)\end{cases}}\)

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

\(m_{dd}=\frac{19,6\times100}{20}=98\left(g\right)\)

=> Khối lượng H2O có trong dung dịch là:

\(m_{H_2O}=98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Vậy khối lượng H2O sau phản ứng là:

\(m_{H_2O\left(spu\right)}=78,4+3,6=82\left(g\right)\)

Gọi a là khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{CuSO_4\left(kt\right)}=0,64a\left(g\right)\\m_{CuSO_4\left(bd\right)}=0,2.160=32\left(g\right)\end{cases}}\)

=> + Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64a (g)

     + Khối lượng nước kết tinh: 0,36a (g)

     + Khối lượng nước còn lại: 82 - 0,36a (g)

Từ đó ta có PT sau:

\(\frac{32-0,64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow3200-64a=1426,8-6,264a\)

\(\Leftrightarrow57,736a=1773,2\)

\(\Rightarrow a=30,71220729\approx30,71\left(g\right)\)

Vậy khối lượng tinh thể CuSO4 khoảng 30,71g

nhớ mang máng hóa 8:v

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quý Cường
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 5 2022 lúc 13:36

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

             0,2---->0,2-------->0,2---->0,2

=> \(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\Rightarrow m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)

\(m_{H_2O\left(bđ\right)}=98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Gọi số mol CuSO4.5H2O tách ra là a (mol)

\(n_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=a\left(mol\right)\) => \(n_{CuSO_4\left(dd.sau.khi.làm.nguội\right)}=0,2-a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5a\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O\left(dd.sau.khi.làm.nguội\right)}=78,4+0,2.18-18.5a=82-90a\left(g\right)\)

Xét \(S_{10^oC}=\dfrac{160\left(0,2-a\right)}{82-90a}.100=17,4\left(g\right)\)

=> a = \(\dfrac{4433}{36085}\left(mol\right)\) => \(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{4433}{36085}.250=30,7122\left(g\right)\)

Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
24 tháng 8 2019 lúc 19:54

Bạn lên web h.vn để được giải đáp tốt hơn với các câu liên quan đến Hóa nhé!

Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Hung nguyen
14 tháng 3 2017 lúc 9:27

\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: \(98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Khối lượng nước sau phản ứng là: \(78,4+3,6=82\left(g\right)\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: \(0,64x\)

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: \(0,2.160=32\left(g\right)\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: \(32-0,64x\left(g\right)\)

Khối lượng nước kết tinh là: \(0,36x\left(g\right)\)

Khối lượng nước còn lại là: \(82-0,36x\left(g\right)\)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 10 2019 lúc 19:35

\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)

\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)

=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)

\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)

\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)

\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)

\(\Rightarrow a=30,71g\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Anh
27 tháng 12 2019 lúc 16:19

CuO(0,2)+H2SO4(0,2)→CuSO4(0,2)+H2O(0,2)CuO(0,2)+H2SO4(0,2)→CuSO4(0,2)+H2O(0,2)

nCuO=1680=0,2(mol)nCuO=1680=0,2(mol)

⇒mH2O=0,2.18=3,6(g)⇒mH2O=0,2.18=3,6(g)

⇒mH2SO4=0,2.98=19,6(g)⇒mH2SO4=0,2.98=19,6(g)

⇒mddH2SO4=19,620%=98(g)⇒mddH2SO4=19,620%=98(g)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)98−19,6=78,4(g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)78,4+3,6=82(g)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64x0,64x

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2.160=32(g)0,2.160=32(g)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64x(g)32−0,64x(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36x(g)0,36x(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36x(g)82−0,36x(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

32−0,64x82−0,36x=17,410032−0,64x82−0,36x=17,4100

⇔x≈30,71(g)

Khách vãng lai đã xóa
Tương Lục
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
6 tháng 6 2017 lúc 11:16

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,25mol...........0,25mol..........0,25mol

mCuSO4= 0,25.160=40g

mdd sau = \(0,25.80+\dfrac{98.0,25.100}{20}=142,5g\)

mH2O = 142,5 - 40 =102,5 g

khi hạ nhiệt độ :

\(CuSO_4+5H_2O\rightarrow CuSO_4.5H_2O\)

Gọi x là số mol tách ra khỏi dung dịch sau khi hạ nhiệt độ :

khối lượng CuSO4 còn lại : 40- 160x

khối lượng nước còn lại : 102,5-90x

Độ tan : \(17,4=\dfrac{\left(40-160x\right).100}{102,5-90x}\Rightarrow x=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tach\right)}=0,15.150=38,3g\)

thuongnguyen
6 tháng 6 2017 lúc 11:07

Theo đề bài ta có :

Độ tan của CuSO4 ở 100c là 17,4 g

=> mct=mCuSO4=17,4 g

=> nCuSO4=\(\dfrac{17,4}{160}\approx0,109\left(mol\right)\)

Ta có pt phản ứng :

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

Ta có tỉ lệ :

nCuO=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nCuSO4=\dfrac{0,109}{1}mol\)

=> số mol của CuO dư ( tính theo số mol của CuSO4)

Theo đề bài ta có :

nCuSO4.5H2O=nCuSO4=0,109 mol

=> mCuSO4.5H2O=0,109.250=27,25 (g)

Vậy khối lượng của CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 27,25 (g)