Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Quang
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
29 tháng 4 2020 lúc 17:30

Nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các Sao Chổi. Sao Chổi là những thiên thể quay quanh mặt trời với quỹ đạo Hyperbol hoặc elip.

Do Sao Chổi được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời chúng bị tan tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo.

Khi Trái Đất đi ngang qua quỹ đạo bay của Sao Chổi thì bụi khí sẽ bay vào trong khí quyển làm xuất hiện rất nhiều sao băng và được gọi là Mưa Sao băng.

Mini Jack
29 tháng 4 2020 lúc 20:44

Sao Băng, nói theo khoa học, là hiện tượng một loại vật chất vũ trụ, cụ thể ở đây là các mảnh vỡ Sao Chổi và bụi vũ trụ bay vào khí quyển Trái Đất, ma sát với không khí và bốc cháy tạo thành.

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 1 2021 lúc 15:35

- Khi bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì những khối đá này sẽ cọ xát với bầu khí quyển làm những khối đá này bị nóng chảy và phát sáng => Xuất hiện hiện tượng "sao băng"

- Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng thành nhiệt năng

 

khi chúng đi vào trong đầu khí quyển,các khối đá sẽ va vào bầu khí quyển làm các khối đã bị nóng chảy và sẽ phát sáng.sẽ sinh ra hiện tượng sao băng.

vậy ta có các sự chuyển hóa năng lượng từ động năng⇒nhiệt năng.

 

Khánh Lynh
12 tháng 1 2021 lúc 16:47

-Khi bay vào không khí của Trái Đất các khối đá nhỏ đã cọ xát với bầu khí quyển và nóng chảy trong khí quyển nhờ đó mà đã có ra hiện tượng sao băng=>nó đã chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng.

 

 

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 3 2021 lúc 20:34

Sao băng hay sao sa, sao đổi ngôi là sự bốc cháy của các thiên thạch hay vẩn thạch khi bay vào bầu khi quyển của Trái Đất với tốc độ khoảng 100.000km/h.

Uyên trần
15 tháng 3 2021 lúc 20:36

Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển). Trên Trái Đất, việc nhìn thấy đường chuyển động của các thiên thạch này là do nhiệt phát sinh ra bởi áp suất nén khi chúng đi vào khí quyển. (Lưu ý là rất nhiều người cho rằng đó là do ma sát, tuy nhiên ma sát ở các tầng cao của khí quyển là không đủ lớn để có thể làm nóng thiên thạch đến mức phát sáng, do mật độ không khí ở đây rất loãng). Khi thiên thạch chuyển động với vận tốc siêu thanh, nó sinh ra các sóng xung kích (shock wave) do nó "va chạm" với các "hạt" của khí quyển và nén chúng nhanh hơn so với chúng có thể dãn ra khỏi đường chuyển động của thiên thạch. Với vận tốc cao như vậy, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng. Những sao băng sáng, thậm chí sáng hơn cả độ sáng biểu kiến của Kim Tinh, đôi khi được gọi là quả cầu lửa.

Hoàng Nam Nguyễn Lại
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
18 tháng 9 2021 lúc 20:08

Không. Vì chúng chỉ là vật được chiếu sáng chứ không tự phát ra được ánh sáng, chúng phản chiếu lại ánh sáng của các nguồn sáng khác ví dụ như từ mặt trời.

Gãy Fan
Xem chi tiết
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 9:38

Không phải tất cả chúng đều là nguồn sáng.

Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 16:04

Các ngôi sao truyền ánh sáng đến mặt đất, chiếu vào mắt chúng ta, làm cho ta nhìn thấy các ngôi sao đó trên bầu trời.

Khi ánh sáng chiếu qua tầng khí quyển, do hiệu ứng với lớp khí quyển ta nhìn thấy nó lung linh :)

T MH
20 tháng 7 2016 lúc 20:30

THẬT RA KHÔNG PHẢI TẤT CẢ NGÔI SAO ĐỀU LÀ NGUỒN SÁNG NHÉ . VẪN CÓ NGOẠI LỆ

Nanami-Michiru
31 tháng 7 2018 lúc 13:25
Khi quan sát từ mặt đất, chúng ta thấy các vì sao nhấp nháy, lấp lánh, đó là vì ánh sáng từ các ngôi sao này phát ra phải đi qua nhiều lớp của tầng khí quyển Trái Đất. ​ Trong hành trình của mình, các tia sáng từ những vì sao này bị khúc xạnhiều lần và theo nhiều hướng ngẫu nhiên dẫn đến hiện tượng sao nhấp nháy - thực ra là vì những khúc xạ này làm cho các vì sao có vẻ như hơi dịch chuyển một chút và mắt chúng ta "hiểu" đó là sự nhấp nháy. Các vì sao ở phía chân trời dường như lấp lánh nhiều hơn những vì sao ở ngay trên đầu chúng ta, đó là vì ánh sáng từ những vì sao ở gần chân trời phải đi qua nhiều tầng không khí hơn trước khi đến được mắt chúng ta.
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 17:14

- Khi có sự thay đổi nhiệt độ, mái tôn có sự dãn nở → tiếng kêu ken két.

- Thường vào buổi trưa hoặc buổi tối, lúc đó có sự thay đổi nhiệt lớn → các tấm tôn bị dãn nở hay co lại → tiếng kêu ken két

⇒ Đáp án A

Somi Jean
Xem chi tiết
Ngọc Ngân
28 tháng 8 2017 lúc 19:19

- Nhìn lên bầu trời vẫn thấy tối đen vì k có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (bóng đèn k chiếu lên trời, k có trăng sao)

- Nhìn xuống sân thấy sáng vì có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (ánh đèn chiếu xuống sân)