Những câu hỏi liên quan
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 19:46

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

Bình luận (1)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:42

giúp mình 

Bình luận (0)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:47

đúng không vậy

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 13:09

Chủ ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

Vị ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành

(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...

 

Bình luận (0)
Võ Thị Mỹ Duyên
24 tháng 3 2016 lúc 18:50

Xác định chủ ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bây giờ, chúng tôi  muốn tụ hội ở góc sân.

Xác định vị ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.

(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.

(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
24 tháng 3 2016 lúc 22:59

hôm nay là trạng ngữ

cả nhà là chủ ngữ

mừng lắm là vị ngữ

bấy giờ là trạng ngữ

chúng tôi là chủ ngữ

không muốn tị hội ở góc sân là vị ngữ

a) vị ngữ của câu một là cụm tính từ còn ở câu hai là cụm động từ

b) khi vị ngữ ở ý phủ định nó thường kết hợp với từ không, chưa

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
4 tháng 4 2016 lúc 19:15

1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.

TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.

 TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.

Bình luận (0)
Ngu Toán ,Lí,Hóa,Sinh,Vă...
Xem chi tiết
Nga Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 17:39

Chủ ngữ:tôi

Vị ngữ:là người Việt Nam

Mở rộng:

+Tôi khá thất vọng về bạn

+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi

Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải  ko?

Bình luận (0)
Lê thị huệ
1 tháng 1 lúc 21:24

Ai giúp tui trả lời câu này với

- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết

Bình luận (0)
Linh Vũ
Xem chi tiết
Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Quỳnh An - Moon
18 tháng 5 2021 lúc 10:18

Trẻ con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Trẻ con: là chủ ngữ
Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: là vị ngữ
Thuộc kiểu câu đánh giá.

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
18 tháng 5 2021 lúc 10:28

Sách // là nguồn tri thức vô tận. 

CN                    VN

Kiểu câu: Câu miêu tả.

Bình luận (0)
Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
1 tháng 1 2022 lúc 21:02

ai nhanh mik like

Bình luận (1)
Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
1 tháng 1 2022 lúc 23:48

CN: Thỏ

VN: hay cười nhạo sự chậm chạp của rùa[do cụm danh từ đảm nhiệm]

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
2 tháng 10 2023 lúc 20:23

tham khảo

a) 

- Vị ngữ là cụm động từ: thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

- Động từ trung tâm: thấy

- Thành tố phụ là cụm chủ vị: Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

b) 

- Vị ngữ là cụm động từ: hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật

- Động từ trung tâm: hiểu lầm

- Thành tố phụ là cụm chủ vị: Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật

Bình luận (0)