Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Khanh Vi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 12 2015 lúc 21:18

Ta có 3n + 8 = 3n + 6 + 2 = 3.(n + 2) + 2 chia hết cho n + 2

<=> 2 chia hết cho n + 2

<=> n + 2 \(\in\) Ư(2) = {1; 2}

Vì n là số tự nhiên nên n = 0 

an
22 tháng 12 2015 lúc 21:20

3n+8/n+2= 3[n+2]+6/n+2

=> 6:n+2 tu do ....

nho tick nha

 

Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
FM Vũ Cát Tường
29 tháng 1 2018 lúc 11:44

Ta có:2n+1=2(n-2)+5

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5

Ta có bảng giá trị:

(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)

Bùi Thế Hào
29 tháng 1 2018 lúc 11:45

2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3

Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)

 n-2    -3    -1    1    3 
   n   -1    1   3   5
Dương Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
26 tháng 10 2017 lúc 17:51

n+ 3\(⋮\) n- 1.

n- 1\(⋮\) n- 1.

=>( n+ 3)-( n- 1)\(⋮\) n- 1.

n+ 3- n+ 1\(⋮\) n- 1.

4\(⋮\) n- 1.

=> n- 1\(\in\) Ư( 4)={ 1; 2; 4}.

Trường hợp 1: n- 1= 1.

n= 1+ 1.

n= 2.

Trường hợp 2: n- 1= 2.

n= 2+ 1.

n= 3.

Trưởng hợp 3: n- 1= 4.

n= 4+ 1.

n= 5.

Vậy n\(\in\){ 2; 3; 5}.

Nguyễn Văn A
26 tháng 10 2017 lúc 17:59

mình đoán là 2 nhưng chả bít giải thích thế nào

Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

Nguyễn Thị Thùy Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 1 2016 lúc 21:17

3n+14=3n+3+11=3(n+1)+11

để 3n+14 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+11  chia hết cho n+1

mà 3(n+1) chia hết cho n+1

=>11 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(11)

(hình như đề phải có đk n là số nguyên  nhé ^^)

=>n+1 thuộc {-11;-1;1;11}

=>n thuoc{ -12;-2;0;10}

(nếu n là số tự nhiên thì lấy giá trị ko âm nhé ^^)

Nông Hồng Hạnh
3 tháng 1 2016 lúc 21:21

(3n+14):(n+1)=3+\(\frac{11}{n+1}\)

Để (3n+14) chia hết cho (n+1) thì n+1 phải là Ư(11)

Mà Ư(11)=(+1;+11)

n+1=1 => n=0

n+1=-1 => n=-2

n+1=11=> n=10

n+1=-11 => n=-12

Vậy tại n=(-12;-2;0;10) thì (3n+14) chia hết cho (n+1)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

c,       2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)

    2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

 2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

     n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

     n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}

   vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}