Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 15:52

Hướng dẫn

Có nhiều phương pháp, thí dụ :

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4  loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối  CuSO 4  dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu

Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.

Thư Thư 9a5
Xem chi tiết
Tuấn Kiệt Mai
Xem chi tiết

- Đầu tiên thì cho cả 3 kim loại vào dung dịch NaOH:

+ Kim loại tan, có khí thoát ra không màu => Al

+ Còn lại, không hiện tượng => Mg, Ag

- Sau đó cho 2 kim loại chưa nhận biết được qua dd HCl:

+ Kim loại tan, có khí không màu bay lên => Mg

+ Còn lại => Ag

\(2Al+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Gia Huy
21 tháng 6 2023 lúc 15:19

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Hỗn hợp 2 muối gồm \(AgNO_{3\left(dư\right)},Cu\left(NO_3\right)_2\)

Hỗn hợp 2 kim loại gồm \(Cu,Ag\)

Tác kim loại:

Đun nóng hỗn hợp kim loại trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn A (gồm CuO, Ag):

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng lọc chất rắn không tan ta thu được kim loại Ag. Đồng thời đem điện phân dung dịch sản phẩm (\(CuCl_2\)) ta thu được kim loại Cu.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2\underrightarrow{đpdd}Cu+Cl_2\)

Tách muối:

Cho bột Cu dư vào hỗn hợp dung dịch muối thu được hỗn hợp rắn C (gồm Cu dư và Ag thu được). Lọc chất rắn C ta tách được dung dịch muối \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Tách rắn C giống tách kim loại ở trên (bạn tự trình bày vào bài), thu được Ag cho tác dụng với dung dịch HNO3 ta tách được dung dịch muối \(AgNO_3\)

\(3Ag+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow3AgNO_3+NO+2H_2O\)

Phùng Công Anh
21 tháng 6 2023 lúc 13:26

Lê mỹ uyên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 10 2021 lúc 22:57

- Đổ dd HCl dư vào các chất, thu được chất rắn chính là Ag

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

            \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Lê mỹ uyên
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
18 tháng 9 2018 lúc 22:08

cho hỗn hợp vào dd HCl dư

Fe phản ứng với HCl, Cu không phản ứng lắng xuống dưới đáy ông nghiệm

Fe+ HCl\(\rightarrow\) FeCl2+ H2

lọc phần kim loại không tan ta thu được Cu

Vy Kiyllie
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
9 tháng 10 2016 lúc 12:53

nH2= 0,07 mol

giải hệ: 27a+24b=1,41

            3/2a+b=0,07

=> a= 0,03 ; b=0,025

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
9 tháng 10 2016 lúc 13:09

a) Gọi nAl=a, nMg=b trong 1,41g hh

=> 27a + 24b = 1,41 (l)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

a                      \(\rightarrow\)                       1,5a    (mol)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)  MgSO4 + H2

b                     \(\rightarrow\)                   b              (mol)

=> nH2 = 1,5a + b=\(\frac{1,568}{22,4}\) = 0,07  (mol)  (ll)

Từ (l) (ll) => a = 0,03 ; b = 0,025

%mAl= \(\frac{0,03.27}{1,41}\) . 100%= 57,45%

%mMg= 42,55%

b) Cho hỗn hợp td với dd NaOH dư, lọc chất rắn sau pư làm khô đc Mg

2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2

Vy Kiyllie
9 tháng 10 2016 lúc 12:51

@Pham Van Tien thầy ơi giúp em ạ ... 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2017 lúc 6:34

Cho hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng vào dung dịch HCl, đồng không tác dụng. Đem lọc hỗn hợp sau phản ứng, ta được đồng và dung dịch nước lọc.

Cu + HCl → không phản ứng.

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Cho Zn vào dung dịch nước lọc, sau phản ứng thu được Fe :

Zn +  FeCl 2  →  ZnCl 2  + Fe