Những câu hỏi liên quan
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 1 2022 lúc 20:05

Em tham khảo:

Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thòi gian đằng đẵng ấy. Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con ngưòi.

skinbutnot
8 tháng 10 2022 lúc 11:30

hi

Hà Nhật Duy
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 7 2019 lúc 14:35

Những chi tiết nói lên lòng thương yêu của cụ Bơ- men dành cho Giôn-xi:

   + Cụ Bơ- men sợ sệt nhìn ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân

-> Cụ Bơ- men vội vã tới thăm Giôn-xi, lo lắng cho Giôn-xi

   + Cụ Bơ men âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió

-> Tình yêu thương, sự hi sinh quên mình vì Giôn-xi

- Tác giả không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá bởi vì muốn dành sự bất ngờ đặc biệt ở kết truyện.

- Hình ảnh chiếc lá thường xuân trở thành kiệt tác bởi nó làm lay động sức sống của con người, giúp Giôn-xi vượt qua trọng bệnh. Đánh đổi lại cụ Bơ-men hi sinh cả mạng sống.

Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Đỗ Mỹ Mai Anh
29 tháng 12 2022 lúc 19:43

Ôi, lúc đó mình thật ngốc nghếch! Chỉ vì mấy chiếc lá thường xuân mà lại suy sụp, làm mọi người lo lắng đến thế. Bác Bơ men ơi, cháu xin lỗi bác nhiều lắm. Cháu thật đáng xấu hổ, bác nhỉ? Cả chị Xiu nữa, cảm ơn chị đã chăm lo cho em. Nửa buồn, nửa vui...Buồn vì bác Bơ men mất, vui vì mình đã nhận ra lỗi lầm. Thề rằng mình sẽ không bao giờ như thế nữa.

Con Cặc Lồn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
28 tháng 11 2021 lúc 19:51

Tham khảo!

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyen Van Hieu
13 tháng 12 2018 lúc 21:21

thì sao

Emvyzen heri trần
13 tháng 12 2018 lúc 21:29

đừng đăng câu hỏi linh tinh nha

Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Lê
25 tháng 10 2022 lúc 21:33

có thể nói,chiếu lá mà cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác vì tác phẩm đã được vẽ bằng cả một tấm lòng hi sinh cao cả,cụ Bơ-men đã đánh đổi mạng sống của mình vào bức vẽ ấy để cứu Giôn-xi,mặt khác muốn thực hiện mong ước của cụ là muốn có một kiệt tác,và kiệt tác đó đã cứu một mạng người đang trong trạng thái đã chuẩn bị sẵn sàng cho cái chết

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2017 lúc 10:19

Giải thích:

- Chiếc lá vẽ trên tường của cụ Bơ-men giống y như chiếc lá thật. Nó được vẽ trong đêm gió rét, được đánh đổi bằng cả tính mạng của người sáng tạo ra nó.

- Chiếc lá đã cứu sống Giôn-xi.

- Bộc lộ quan điểm về nghệ thuật chân chính là phục vụ con người.

Nguyễn Huệ
4 tháng 4 2021 lúc 8:28

vì:

+chiếc lá vẽ giống y như thật khiến cả hai họa sĩ trẻ đều không nhận ra.

+chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men đã cứu sống được Gion-xi.

+chiếc lá được vẽ bằng cả tấm lòng của cụ Bơ-men

Quang cường
Xem chi tiết
Lệ Trần
16 tháng 12 2021 lúc 18:52

  Cụ Bơ men trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng" là một người nghệ sĩ tài năng và giàu lòng yêu thương. Vì thương cô họa sĩ trẻ Giôn-xi - người đang tuyệt vọng vì bệnh tật và phó mặc cuộc đời mình cho chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân, mà cụ đã không quản gió rét để vẽ lên chiếc lá cuối cùng gắn vào cây. Chiếc lá ấy được xem như một kiệt tác. Nó đã cứu sống tâm hồn đang chết dần của Giôn-xi, mang lại niềm tin để cô gái trẻ mạnh mẽ vượt qua bệnh tật. Chẳng những vậy, nó là kết quả của tình yêu thương con ng sâu sắc của cụ Bơ-men. Để hoàn thành tác phẩm ấy, cụ đã phải đánh đổi bằng mạng sống của mình. Cái chết ấy đổi lại được mạng sống của một tâm hồn Giôn-xi đang tàn lụi. Nó cũng chứng minh cho ta thấy nghệ thuật chân chính luôn luôn hướng về con người, và phục vụ cho con người. Nghệ thuật không vô tri mà nó đánh thức những cảm xúc tưởng chừng như ngủ quên của con ng để ta thấy cuộc đời này thật đáng sống hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm
16 tháng 12 2021 lúc 8:46

bạn ghi là ngữ văn 1 mà s lại để ngữ văn 8 thế này

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
16 tháng 12 2021 lúc 8:48

ai ko bt thì đừng tl

Khách vãng lai đã xóa