Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
21 tháng 7 2015 lúc 16:26

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè

Bình luận (0)
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
18 tháng 9 2018 lúc 13:18

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
18 tháng 9 2018 lúc 13:21

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

Bình luận (0)
ミ★ɦυүềη☆bùї★彡
18 tháng 9 2018 lúc 13:31

c, 3n+7 chia hết cho n+1

=> 3(n+1)+4 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 là ước của 4

Ta có bảng sau 

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

 vậy ...

Bình luận (0)
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Bình luận (0)
Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết

Trả lời:

Bài 1 :

a, n + 1 là ước của 15

Vì n + 1 là ước của 15 nên \(n+1\inƯ\left(15\right)\)

hay \(n+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

b,  n + 5 là  ước của 12

Vì n + 5 là ước của 12 

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(12\right)\)

hay \(n+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

~ Học tốt ~

Bình luận (0)

Bn ơi nếu có trong sgk thì bn cs thể tham khảo ở vietjack hoặc lời giải hay nha

Bình luận (0)
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

Bình luận (0)
KK YK
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Hiếu
6 tháng 7 2015 lúc 15:20

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình
14 tháng 7 2015 lúc 21:57

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
8 tháng 10 2015 lúc 16:37

 

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

Bình luận (0)