Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 3 2022 lúc 20:23

a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 ----to----> SO2

Mol:    0,2   0,2                 0,2

b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 16:54

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

0,2  0,5    0,2

Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)

Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:

\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)

Hihi
Xem chi tiết
Huytd
16 tháng 5 2022 lúc 8:28

      nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
      nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO(1)
BĐ:    0,1   1,42
PỨ:   0,1-->0,1-->0,1
SPỨ:  0--->0,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=0,32 .22,4=7,168(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)

Phượng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 5 2022 lúc 15:10

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) 
=> S dư 
\(n_{S\left(P\text{Ư}\right)}=n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_S=\left(0,1-0,05\right).32=1,6\left(g\right)\\ V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

_ETB ZERO
Xem chi tiết
hưng phúc
2 tháng 10 2021 lúc 14:48

Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Thiên Võ Minh
2 tháng 10 2021 lúc 14:54

a)S+O2-------->SO2

b)n S=6,4/32=0,2(mol)

Theo pthh

n SO2 =n S=0,2(mol)

V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)

hằng nga giáng trần
Xem chi tiết

Bài làm

S + O2 ---to---> SO2 

a) nSO2 = 19,2 : ( 32 + 32 ) = 0,3 ( mol )

Theo phương trình nS = nSO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 . 32 = 9,6 ( g )

b) nO2 = 15 : 32 = 0,46875 ( mol )

Xét tỉ lệ: \(\frac{n_{O2}}{1}=0,46875>\frac{n_S}{1}=0,3\)

=> O2 dư, S hết.

=> Bài toán tính theo S.

Theo phương trình:

nO2 = nS = 0,3 ( mol )

=> nO2 sau phản ứng = nO2 ban đầu - nO2 vừa tìm được

Hay nO2 sau phản ứng = 0,46875 - 0,3 = 0,16875 ( mol )

=> mO2 sau phản ứng = 0,16875 . 32 = 5,4 ( g )

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Vương Mạt Mạt
17 tháng 4 2020 lúc 21:31

a)  \(PT:S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(n_{SO_2}=\frac{m}{M}=\frac{19,2}{64}=0,3\)

\(\)Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\)

\(\Rightarrow m_s=0,3.32=9,6\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{15}{32}=0,46875\)

Theo pt: \(n_{O_{2\left(pư\right)}}=n_S=0,3\)

\(\Rightarrow n_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_2}-n_{O_{2\left(pư\right)}}=0,4875-0,3=0,1875\)

\(\Rightarrow m_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_{2\left(dư\right)}}.M_{O_2}=0,1875.32=6\)

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
17 tháng 4 2020 lúc 21:33

nO=\(\frac{15}{32}\)= 0,4

nSO2= \(\frac{19,2}{64}=0,3\)

PTHH : S + O2 = SO2

Đề bài        0,4       0,3

Tỉ lệ            0,3       0,3

a, mS = 0,3.32=9,6g

Số gam õi còn dư là 0,4 - 0,3 = 0,1 gam

Khách vãng lai đã xóa
tien do duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:26

Câu 13:

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Chất tham gia: \(S;O_2\)

Chất sp: \(SO_2\)

Đơn chất: \(S;O_2\)

Hợp chất: \(SO_2\)

Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Từ PTHH ở trên ta có:

1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi

=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi

=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

Câu 13:

c) \(d_{\dfrac{S}{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)

Sửu Phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 3 2022 lúc 21:48

nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)

nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: S + O2 -> (t°) SO2

LTL: 0,2 > 0,1 => S dư

nS (p/ư) = nSO2 = nO2 = 0,1 (mol)

=> VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

=> mS (dư) = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)

tien do duy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

a) S + O2 -> SO2

Chất tham gia phản ứng là S và O2

Chất tạo thành phản ứng là SO2

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c) dSO2/kk\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+16.2}{29}=\dfrac{64}{29}=2.2>1\)

=>  Khí sunfurơ nặng hơn không khí 2,2 lần

 

 

Bears Babii
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 3 2022 lúc 17:00

a.b.\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

0,2  0,2     0,2   ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

\(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,2.64=12,8g\)

c.\(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,1  <  0,2                          ( mol )

0,1                       0,1        ( mol )

\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,1.18=1,8g\)