nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
LTL: 0,2 > 0,1 => S dư
nS (p/ư) = nSO2 = nO2 = 0,1 (mol)
=> VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
=> mS (dư) = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)
nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
LTL: 0,2 > 0,1 => S dư
nS (p/ư) = nSO2 = nO2 = 0,1 (mol)
=> VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
=> mS (dư) = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 3,5 lít khí oxi, thu được 2,24 lít khí SO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã phản ứng là: *
3,2 gam
3,6 gam
3,4 gam
3,8 gam
Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa không khí thu được khí SO2. Tính khối lượng của SO2? a/ Tính thể tích không khí cần dùng (đktc). Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b/ Tính khối lượng của SO2?
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lít khí oxi
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích khí mới đc sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng
cứu mình với cần gấp
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 2,24 lít khí O 2 . Sau phản ứng khối lượng S O 2 thu được là
A. 6,4 gam.
B. 3,2 gam.
C. 8,0 gam.
D. 4 gam.
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam Lưu huỳnh trong 6,72 lít khí Oxi (đktc).
a. Viết phương trình hóa học.
b. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng?
đốt cháy 5,4g nhôm 2 trong bình chứa 2,24 lít khí O2 (ở đktc) a, tính khối lượng oxit tạo thành trong phản ứng trên b, tính khối lượng CLO3 cần dùng khí phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở dktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên b cho biết:O=16; Al=27)
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong khí 02 tạo thành khí SO2 a) tính thể tích o2 ai b) tính ms02 c) cho khối lượng o2 ở trên tác dụng với 0,2 g khí hidro tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong bình chứa oxi (O2)
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng
b) Tính thẻ tích khí SO2 được sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng sản phẩm Fe3O4