Chuyển câu " Thầy giáo phê bình em." thành hai câu bị động có từ " bị" , từ " được" và so sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau.
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
a.
+ Em được thầy giáo phê bình.
+ Em bị thầy giáo phê bình.
b.
+ Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
+ Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
c.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.
- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.
các bạn jup mih vs chuyển đổi câu chủ động ( người ta đã phá ngôi nhà ấy đi ) thành 2 câu bị động - 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị. cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau
- ngôi nhà ấy được phá đi
- ngôi nhà ấy bị phá đi
sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ _được mang hàm ý đánh giá tích cực
_bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
đề:chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động một câu dùng từ đc ;một câu dùng từ bị.Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ đc với câu dùng từ bị có j khác nhau:
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
(câu b bài 2 trang 65 sgk ngữ văn 7 tập 2)
bạn nào làm đầy đủ ; đúng và nhanh nhất mình tick cho
cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp
cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
câu b(bài 2 trang 65)
cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi
cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
nghĩa của câu dùng từ đc mang nghĩa chủ động
nghĩa của câu dùng từ bị mang nghĩa bị động
<kb nha>
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-Cô giáo khen bạn Nam
-Thầy giáo phê bình bạn Lan
bạn nam đc cô giáo khen
bạn lan bị thầy phê bình
Bạn Nam được cô giáo khen
Bạn Lan bị thầy giáo phê bình
_HT_
- Bạn Nam được cô giáo khen.
- Bạn Lan bị thầy giáo phê bình.
Hãy chuyển đổi mỗi câu chủ động sau đây thành hai câu bị động (theo hai cách)
1. Nhà nước tặng ông nhiều huân chương.
2. Chúng em rất kính trọng cô giáo chủ nhiệm lớp.
3. Cô giáo phê bình bạn Nam.
4. Công an phạt người vi phạm luật lệ giao thông.
Ông được nhà nước tặng huân chương
cô giáo chủ nhiệm của lớp được chúng em kính trọng
Bạn Nam bị cô giáo phê bình
người vi phạm luật lệ giao thông sẽ bị công an phạt
Chỉ ra câu chủ động, câu bị động trong các câu sau.
1. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước
2. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.
3. Lam bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà.
4. Thầy hiệu trưởng là người đã xây dựng ngôi trường này từ những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.
5. Mái nhà được họ làm bằng cỏ tranh và lá cọ.
6. Sáng sáng cô gái dắt chú chó đi dạo quanh bờ hồ.
7. Người ta dựng hàng rào chắn quanh cây cổ thụ đó.
8. Bèo bị gió đẩy trôi dạt vào bờ.
9.Gió đẩy bèo trôi dạt vào bờ.
10. Bèo được gió đẩy trôi dạt vào bờ.
1, câu bị động
2, câu bị động
3, câu bị động
4, câu chủ động
5, câu bị động
6, câu chủ động
7, câu chủ động
8, câu bị động
9, câu chủ động
10. câu bị động
khi chuyển những câu sau thành câu bị động thường thêm bị hay được? tại sao?
a, Ông được nhà nước tặng nhiều huân chương
b, Chúng em rất kính trọng thầy giáo chủ nhiệm lớp
c, Cô giáo phê bình bạn Nam
d, Công an giao thông phạt người vi phạm luật lệ giao thông
mk đang cần gấp
Chuyển câu " Thầy giáo phê bình em." thành hai câu bị động có từ " bị" , từ " được" và so sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau.
Chuyển câu " Thầy giáo phê bình em." thành hai câu bị động có từ " bị" , từ " được" và so sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau.
Chuyển câu " Thầy giáo phê bình em." thành hai câu bị động có từ " bị", và từ "được" :
1. Em bị thầy giáo phê bình
2. Em được thầy giáo phê bình.
So sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau:
Sắc thái câu bị động có từ ''được'' khác với sắc thái câu bị động có từ ''bị'' : Câu 1 mang ngụ ý đánh giá tích cực, câu 2 mang ngụ ý đánh giá tiêu cực.
Chúc bạn học tốt!