Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hashibira Inosuke
Xem chi tiết
Nhật Hạ
29 tháng 4 2020 lúc 14:43

Vì AG = 1/3 . AC => GC = 2/3 . AC

Xét △BDC có: CA là đường trung tuyến (AD = AB) mà G \in  AC và GC = 2/3 . AC

=> G là trọng tâm

=> BG cũng là đường trung tuyến 

Mà BG ∩ CD = { E }

=> E là trung điểm CD

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thanh Hoa
Xem chi tiết
Trần Thị Tố Quyên
14 tháng 3 2017 lúc 12:41

có vẻ đề bài bn sai

Trần Ngọc Thanh Hoa
14 tháng 3 2017 lúc 12:46
Sai chỗ nào bn
Phương Ngọc Ân
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
28 tháng 7 2019 lúc 17:12

Hinh nhu de sai thi phai ban ah.Ban thu coi lai coi xem co dieu kien nao cua tam giac ABC khong ?

Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
phạm quốc thiện
Xem chi tiết
Hào Lê
22 tháng 11 2021 lúc 21:58

c) Δ ABK = Δ ADK (câu b) => BK = DK (2 cạnh tương ứng)

và ABK = ADK (2 góc tương ứng)

Mà ABK + KBE = 180o (kề bù)

ADK + KDC = 180o (kề bù)

nên KBE = KDC

Xét Δ KBE và Δ KDC có:

BE = CD (gt)

KBE = KDC (cmt)

BK = DK (cmt)

Do đó, Δ KBE = Δ KDC (c.g.c)

=> BKE = DKC (2 góc tương ứng)

Lại có: BKD + DKC = 180o (kề bù)

Do đó, BKE + BKD = 180o

=> EKD = 180o

hay 3 điểm E, K, D thẳng hàng (đpcm)

S U G A R
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 5 2022 lúc 11:00

\(AD=AC\Rightarrow\)△CAD cân tại A mà AM là trung tuyến.

\(\Rightarrow\)AM cũng là đường phân giác.

\(\Rightarrow\widehat{MAE}=\dfrac{\widehat{BAE}}{2}\left(1\right)\)

\(AE=AB\Rightarrow\)△BAE cân tại A mà AN là trung tuyến.

\(\Rightarrow\)AN cũng là đường phân giác.

\(\Rightarrow\widehat{CAN}=\dfrac{\widehat{CAD}}{2}\left(2\right)\)

Ta có: \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\) (đối đỉnh), nên từ (1) và (2) suy ra:

\(\widehat{EAM}=\widehat{CAN}\)

Mà \(\widehat{EAM}+\widehat{CAM}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{CAN}+\widehat{CAM}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=180^0\)

\(\Rightarrow\)M,A,N thẳng hàng.

WAG C4
Xem chi tiết
WAG C4
11 tháng 4 2022 lúc 9:41

help me

 

lam phung
Xem chi tiết