Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Diệp Vương
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 1 2023 lúc 11:35

Gợi ý cho em:

Phải chăng chú hổ là đại diện cho người dân VN thời đó hay sao?

Namm
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 3 2022 lúc 21:42

Tham Khảo

 “Trong bài thơ “Nhớ rừng”, bức tranh tứ bình trong nỗi nhớ da diết của con hổ hiện lên thật đẹp, thật trong sáng , thật hùng vĩ”..Hai câu thơ đầu mở ra là khung cảnh " Đêm vàng bên bờ suối ". Đó là cảnh đẹp diễm lệ khi con hổ " say mồi đứng uống ánh trăng tan". Nó thật lãng mạn, con hổ như một chàng thi sĩ đang đứng uống ánh trăng tan dần tan dần trên bầu trời đêm mơ mộng hồi tưởng về quá khứ. Đó hình hình ảnh một bậc đế vương đang lặng ngắm giang sơn đang thay một màu áo mới, một giang sơn ngập tràn sắc xanh của vạn vật: " Nào đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn/ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới". Hình ảnh " Bình minh cây xanh nắng gội" , " tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng" là hình ảnh một bậc đế vương mà các loài động vật khác phải phục tùng, ca hát cho giấc ngủ của vị chúa sơn lâm cùng vs ánh bình minh chan hoà, dịu ấm.Bức tranh cuối cùng  " chiều lênh láng máu sau rừng" hiện lên như một bước ngoặt thay đổi hoàn toàn. Thật dữ dội! ( câu cảm thán). Biện pháp đảo ngữ càng khiến cho bức tranh trở nên dữ dội hơn nữa. Hình ảnh con hổ đang chờ đợi mặt trời lụi tàn để nó chiếm lấy " riêng phần bí mật" trong vũ trụ: khi màn đêm buông xuống, bao phủ khắp núi rừng và nó sẽ hoàn toàn chiếm lĩnh cái thế giới rừng sâu bí hiểm đầy bóng tối, nơi mà nó có thể mặc sức tung hoành, một nơi mà nó gầm lên một tiếng là muôn loài phải khiếp sợ. Câu hỏi tu từ, điệp ngữ " nào đâu" xuất hiện từ đầu đến cuối bức tranh không chỉ vì chỉ đích đến con hổ mà nó còn như lời than nuối tiếc khôn nguôi của con hổ. Nỗi nhớ về những năm tháng quá khứ tươi đẹp như một nhát giao khứa sâu vào trái tim của con hổ. Một vị chúa sơn lâm giờ lại chỉ biết luẩn quẩn quanh những cây cối, gò đá trang trí...

Trà My
Xem chi tiết
Queen
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 2 2023 lúc 18:34

Gợi ý cho em các ý: 

MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và khổ 3 của bài thơ ''Nhớ rừng''

Thân bài: 

"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, 
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.'' 

Khái quát khung cảnh của đêm trăng vàng lung linh: 

+ ''Đêm vàng bên bờ suối'': Đêm trăng vàng yên bình, lung linh, ánh trăng chiếu vàng rọi bóng cây, xuống sông suối, phản chiếu hình ảnh hùng dũng của ''chúa Sơn Lâm'' 

+ Đại từ ''ta'' thể hiện sự oai linh của hổ 

+ ''say mồi'': Hổ say mê với men chiến thắng khi mà nó còn tự do, là chúa của muôn loài.  

+ Bptt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ''uống ánh trăng tan'' khiến cho anh trăng càng thêm lộng lẫy, mênh mông, rộng lớn 

''Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn 
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới.'' 

Những ngày mưa ở rừng già:  

+ ''những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn'': Những ngày mưa rừng già rộng lớn đã khiến cho muôn loài sợ hãi, lẩn tránh nhưng với hổ thì vẫn rất bình thản, thư thái. 

+ ''lặng ngắm'': sự trầm lặng và thư thái ngắm nhìn khu rừng của hổ, như một nốt trầm mặc trong bản hùng ca rừng già.  

+ ''giang sơn đổi mới'': hổ ngắm khu rừng nơi nó là loài đứng đầu đổi mới từng chút một. Một thời uy nghiêm của hổ nay đã không còn mà chỉ còn chuỗi ngày cô độc trong cũi sắt.  

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, 
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 

Sau cơn mưa, trời lại sáng:  

+ Sau những ngày mưa rừng u tối, rừng lại về những ngày trong trẻo, yên bình ''nắng gội'' để muôn loài lại trở lại cuộc sống.  

+ ''bình minh cây xanh'': Khung cảnh bình yên, thơ mộng sau cơn mưa, khi mặt trời vừa lên trên rừng già, khởi đầu của một cuộc sống yên bình với muôn loài.  

+ ''tiếng chim ca'', ''tưng bừng'': không khí vui tươi, náo nhiệt của các loài chim đã khiến cho hổ cảm thấy khoan khoái và chìm vào giấc ngủ mà nó thấy thoải mái nhất.  

Cảm nhận của em về toàn bộ đoạn thơ? 

Kết bài: 

Tình cảm của hổ đối với rừng là gì? 

Qua đó, có thể hiện sự đối lập với cuộc sống hiện tại của hổ không? 

_mingnguyet.hoc24_ 

Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
DinhViet Hieu
Xem chi tiết
yotduha niu-uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Anh2Kar六
27 tháng 4 2020 lúc 20:57

1

câu a là câu cầu khiến - hành động nói là yêu cầu đề nghị

câu b là câu phủ định-hành động nói là phủ định bác bỏ ý kiến

câu c là câu nghi vấn-hành động nói là hỏi

câu d là câu nghi vấn -hành động nói là hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Anh2Kar六
27 tháng 4 2020 lúc 20:58

2

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 Câu nghi vấn có tác dụng thể hiện dòng hoài niệm và sự luyến tiếc của con hổ khi nhớ lại quá khứ huy hoàng của mình. Hổ tự hỏi chính mình thời quá khứ vàng son ấy nay còn đâu. Càng tự hỏi mình thì nó càng luyến tiếc quá khứ và cảm thấy hụt hẫng, buồn chán ở thực tại.

Khách vãng lai đã xóa
Anh2Kar六
27 tháng 4 2020 lúc 21:00

3

Hôm nay là buổi tổng kết năm học , vừa đọc điểm xong , Minh-lớp trưởng đã quay xuống khoe:
-Các cậu ơi ! Ngày mai nhà trường tổ chức cho các lớp 3 ngày đi nghỉ ở Vũng Tàu đó !
Cả lớp nhao nhao lên kháo nhau:
- Thật hả ? Thật hả ?
- Lớp trưởng ơi ! Cậu nói rõ kết hoạch cho bọn mình nghe nào !
- Thế này nhé : Vê phí xe và phòng trọ nhà trường đã chi hết rồi ! Còn chuyện ăn uống thì đã có hội phụ huynh lớp mình lo ! Sáng mai la ngày chủ nhật 5 giờ có mặt đầy đủ ! Thầy hiệu trưởng vừa phổ biến là đi sớm .. cho nó mát ') . Các cậu nhớ là phải mang đầy đủ quần áo tư tranh cần thiết nhé ! Nội dung chỉ có vậy thôi ! Lớp nghỉ !
Thế la cả bọn nhao lên :
-Ôi thích thế ! Nhà trương muôn năm !.. ')

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh
Xem chi tiết