Kim loại nào sau đây không khử được axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3?
A.Fe. B.Al. C.Au. D. Mg.
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Cu.
B. Fe.
C. Ag.
D. Ni.
Đáp án C
Kim loại có tính khử yếu nhất là Ag
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. SO2 có tính oxi hóa mạnh B. SO2 có tính khử mạnh
C. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. SO2 không thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hidro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
Đáp án C
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1); (2); (5)
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1); (2); (5)
khi oxi hoá 2 gam một kim loại m bằng 0,54 gam khí oxi người ta thu được 4,033 gam oxit trong đó m có hóa trị IV. Hỏi kim loại m là kim loại nào sau đây??
A.Fe(56) B.Mn(55) C.Sn(118.5) D.Pb(207)
\(M+O_2\underrightarrow{t^o}MO_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,54}{32}=0,016875\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{2}{0,016875}\approx118,5185\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Sn thỏa mãn vì có hóa trị IV
-> Kim loại cần tìm là Thiếc (Sn)
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Trong H N O 3 , nitơ có 5 liên kết cộng hóa trị.
B. Trong H N O 3 , nitơ có hóa trị V.
C. Trong H N O 3 , nitơ có số oxi hóa +5.
D. Axit nitric là axit mạnh và bền.
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Axit sunfuric loãng có tính chất chung của axit mạnh. B. Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hóa rất mạnh và hấp thụ nước mạnh. C. Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước. D. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta phải rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.
D sai
Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không làm ngược lại
Cho các phát biểu sau:
a, Ion kim loại có tính oxi hóa càng mạnh thì kim loại đó có tính khử càng yếu.
b, Kim loại tan trong nước thì oxit và hiđroxit của kim loại đó cũng tan trong nước.
c, Ion của các kim loại đứng trước trong dãy điện hóa có thể oxi hóa được kim loại đứng sau trong dãy điện hóa.
d, Trong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn phi kim.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2