nhận xét về bảng tần số
phải làm như thế nào
em co nhận xét như thế nào về chính sách cai trị của tần thuỷ hoàng
Tần Thủy Hoàng bị người đời sau xem là bạo chúa và chính sách cai trị của nhà Tần cũng bị hậu thế liệt vào loại hà khắc nhất trong lịch sử. Tuy nhiên những văn vật và ghi chép khai quật được lại cho thấy một số điểm trái ngược với quan niệm này.
Em có nhận xét về những chính sách của Tân Thủy Hoàng
Tích cực
Hạn chế
1. Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu dc the mẫu bảng nào ?
2. Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
3. Bảng " tần số " có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
1. * ta phải thu thập số liệu về màu sắc ưa thích của mỗi bạn trong lớp
* trình bày số liệu trong bảng số liệu thống kê ban đầu
2. * số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
* tổng các tần số = số các giá trị
3. * bảng tần số giúp người điều tra có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:
- Tên đơn vị điều tra
- Giá trị của dấu hiệu
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về tỉ trọng tổng sản phẩm trong nước của các nước Đông Nam Á thay đổi như thế nào? (Giúp mình với ạ)
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội việt nam, trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đã có những thay đổi như thế nào? Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc có tần lớp công nhân.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:
- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.
Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.
Tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây và lập bảng ghi kết quả vào vở như Bảng 4.1.
Nhận xét về mối liên hệ giữa tần số sóng trên dây và số bụng sóng quan sát được.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và tham khảo bảng kết quả mẫu dưới đây
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm sóng dừng trên dây
Chiều dài dây AB = 1,2 m | |||
Số bụng sóng | 2 | 3 | 4 |
f (Hz) | 10 | 15 | 20 |
Nhận xét: Tần số trên dây tỉ lệ thuận với số bụng sóng.
- Qua bảng 11.2, em hãy nhận xét về sự chuyển dịch vụ cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản xạ xu hướng phát triển kinh tế như thế nào?
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ: giảm giá trị tương đối của ngành công nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ.
- Xu hướng phát triển kinh tế: xây dụng nên kinh tế tự chủ, xây dựng nền công nghiệp hiện đại.
3. Hoàn thành bảng sau và trả lời câu hỏi:
Em hãy nhận xét về ngôn ngữ đối thoại và tình huống truyện? Qua đó, em thấy được chị Dậu là ng phụ nữ như thế nào?
a) Bên cạnh phương tiện ngôn ngữ bảng nội quy còn sử dụng phương tiện ngôn ngữ nào?b) Phương tiện đó được trình bày như thế nào trong bản nội quy? c) Nhận xét về tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ đó
Qua bảng 11.2, em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào?
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ: giảm giá trị tương đối của ngành nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ.
-Xu hướng phát triển kinh tế: xây dựng nền kinh tế tự chủ, xây dựng nền công nghiệp hiện đại.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ: giảm giá trị tương đối của ngành công nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ.
- Xu hướng phát triển kinh tế: xây dụng nên kinh tế tự chủ, xây dựng nền công nghiệp hiện đại.
b) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ.
- Từ năm 1995 đến 2001 cơ cấu kinh tế của Ấn Độ có sự chuyển dịch.
- Tỉ trọng của ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 28,4% năm 1995 xuống 25% năm 2001.
- Tỉ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng có sự biến động nhưng hầu như không đáng kể.
- Tỉ trọng của ngành dịch vụ tăng từ 44,5% năm 1995 lên 48% năm 2001.
- Kinh tế Ấn Độ đang có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ: giảm giá trị tương đối của ngành nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ.