Những câu hỏi liên quan
Minh Tú
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
24 tháng 4 2020 lúc 14:31

\(2x^2-7x+3=0\Leftrightarrow2x^2-x-6x+3=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)-3\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(2x^2-7x+3=0\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{119}t}{12}\)

hoặc bn cho là vô nghiệm cx đc

\(16x^2+24x+9=0\Leftrightarrow\left(4x+3\right)^2=0\Leftrightarrow4x+3=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 12:49

a) Phương trình bậc hai

2 x 2   –   7 x   +   3   =   0

Có: a = 2; b = -7; c = 3;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 7 ) 2   –   4 . 2 . 3   =   25   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   +   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = 5; 

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 5 . 6   =   - 119   <   0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   –   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = -5;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 6 . ( - 5 )   =   121   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Phương trình bậc hai  3 x 2   +   5 x   +   2   =   0

Có a = 3; b = 5; c = 2;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   5 2   –   4 . 3 . 2   =   1   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) Phương trình bậc hai  y 2   –   8 y   +   16   =   0

Có a = 1; b = -8; c = 16;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 8 ) 2   –   4 . 1 . 16   =   0 .

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép y = 4.

f) Phương trình bậc hai  16 z 2   +   24 z   +   9   =   0

Có a = 16; b = 24; c = 9;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   24 2   –   4 . 16 . 9   =   0

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

phương lê
Xem chi tiết
phương lê
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Nam
22 tháng 3 2020 lúc 21:40

Bài 1)1)\(x^2+5x+6=x^2+3x+2x+6\)=0

=x(x+3)+2(x+3)=(x+2)(x+3)=0

Dễ rồi

2)\(x^2-x-6=0=x^2-3x+2x-6=0\)

=x(x-3)+2(x-3)=0

=(x+2)(x-3)=0

Dễ rồi

3)Phương trình tương đương:\(\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)^2=0\)

\(x^2+1>0\)

=>\(\left(x+2\right)^2=0\)

Dễ rồi

4)Phương trình tương đương\(x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)=0

=> \(\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=0Vì\) \(x^2+1>0\)

=>x+1=0

=>..................

5)\(x^2-7x+6=x^2-6x-x+6\) =0

=x(x-6)-(x-6)=0

=(x-1)(x-6)=0

=>.....

6)\(2x^2-3x-5=2x^2+2x-5x-5\)=0

=2x(x+1)-5(x+1)=0

=(2x-5)(x+1)=0

7)\(x^2-3x+4x-12\)=x(x-3)+4(x-3)=(x+4)(x-3)=0

Dễ rồi

Nghỉ đã hôm sau làm mệt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Anh
31 tháng 3 2020 lúc 19:23

Phương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩnPhương trình bậc nhất một ẩn

Khách vãng lai đã xóa
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
7 tháng 6 2021 lúc 10:21

`a)16x^2-24x+9=25`

`<=>(4x-3)^2=25`

`+)4x-3=5`

`<=>4x=8<=>x=2`

`+)4x-3=-5`

`<=>4x=-2`

`<=>x=-1/2`

`b)x^2+10x+9=0`

`<=>x^2+x+9x+9=0`

`<=>x(x+1)+9(x+1)=0`

`<=>(x+1)(x+9)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=-9\\x=-1\end{array} \right.\) 

`c)x^2-4x-12=0`

`<=>x^2+2x-6x-12=0`

`<=>x(x+2)-6(x+2)=0`

`<=>(x+2)(x-6)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=-2\\x=6\end{array} \right.\) 

Yeutoanhoc
7 tháng 6 2021 lúc 10:23

`d)x^2-5x-6=0`

`<=>x^2+x-6x-6=0`

`<=>x(x+1)-6(x+1)=0`

`<=>(x+1)(x-6)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=6\\x=-1\end{array} \right.\) 

`e)4x^2-3x-1=0`

`<=>4x^2-4x+x-1=0`

`<=>4x(x-1)+(x-1)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-\dfrac14\end{array} \right.\) 

`f)x^4+4x^2-5=0`

`<=>x^4-x^2+5x^2-5=0`

`<=>x^2(x^2-1)+5(x^2-1)=0`

`<=>(x^2-1)(x^2+5)=0`

Vì `x^2+5>=5>0`

`=>x^2-1=0<=>x^2=1`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-1\end{array} \right.\) 

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 9:48

\(a,\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\\ c,\Leftrightarrow\left(4x-3x-3\right)\left(4x+3x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(7x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 11:24

Phương trình 16x2 − 24x + 9 = 0

có a = 16; b’ = −12; c = 9 suy ra

Δ ' = b ' 2 − a c = (−12)2 – 9.16 = 0

Nên phương trình có nghiệm kép

Đáp án cần chọn là: C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2017 lúc 12:44

a) 7 3 a 2 b                    b)  x + 2 x ( x − 2 )

nguyễn huy
Xem chi tiết
tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 19:17

a) x=0

b) x=0

c) x=0

d)x=x

tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 19:18

a b c d 

x=x

Nguyễn Công Tỉnh
17 tháng 7 2019 lúc 19:44

\(x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

\(2x^2+7x+9=0\)

Đề sai??

\(4x^2-7x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(2\left(x+5\right)=x^2+5x\)

\(\Leftrightarrow2x+10=x^2+5x\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)