Những câu hỏi liên quan
❄Người_Cao_Tuổi❄
Xem chi tiết
Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 11:45

Xét △ADC có CM là trung tuyến mà N \in  CM và MN = \(\dfrac{1}{3}\)CM (GT)⇒CN=\(\dfrac{2}{3}\) MC

=> N là trọng tâm => AN là đường trung tuyến thứ 2

Mà AN ∩ CD tại E

=> AE là đường trung tuyến thứ 2
=> E là trung điểm của CD

 

=> E là trung điểm của CD

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 5 2022 lúc 11:46

undefined

undefined

Bình luận (1)
❄Người_Cao_Tuổi❄
6 tháng 6 2022 lúc 15:16

m\(^2\)

Bình luận (0)
Night shift
Xem chi tiết
Trang Bạch
Xem chi tiết
Trang Bạch
9 tháng 5 2022 lúc 22:50

Huhu mình cần gấp ạa 

Bình luận (0)
Yến Ni
Xem chi tiết
Etermintrude💫
4 tháng 5 2022 lúc 21:09

undefined

CHÚC EM HỌC TỐT haha

Bình luận (0)
nguễn lan hương
Xem chi tiết
NhOk ChỈ Là 1 FaN CuỒnG...
1 tháng 5 2016 lúc 20:41

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Gọi AM là đường trung tuyến (M BC), trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.

a) Tính độ dài BC. 

b) Chứng minh AB = CD, AB // CD.

c) Chứng minh góc BAM > góc CAM.

d)gọi H là trung điểm của BM trên đường thẳng AH lấy E sao cho AH=HE,CE cắt AD tại F.Chứng minh F là trung điểm của CE

Bình luận (0)
Master yi legend
1 tháng 5 2016 lúc 20:50

NhOk ChỈ Là 1 FaN CuỒnG CủA KhẢi thích chép lại đề lắm à 

Bình luận (0)
Phạm My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 14:58

a: Xet ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

c: Xét tứ giác ABCE có

N là trung điểm chung của AC và BE

=>ABCE là hình bình hành

=>AB//EC

=>C,E,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 8 2023 lúc 9:41

A B C M D E N I

a/

Xét tg AMB và tg MNC có

MB=MC (giả thiết)

MA=MN (giả thiết)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) (góc đối đỉnh)

=> tg AMB = tg NMC (c.g.c)

b/ Nối A với I cắt BD tại M'

Xét tg ADE có

BE=BA (gt) => DE là trung tuyến của tg ADE

IE=ID (gt) => AI là trung tuyến của tg ADE

=> M' là trọng tâm của tg ADE => \(BM'=\dfrac{1}{3}BD\) (1)

Ta có

MB=MC (gt); MC=CD (gt) => MB=MC=CD

BD=MB+MC+CD

=> \(BM=\dfrac{1}{3}BD\) (2)

Từ (1) và (2) => \(M'\equiv M\)

=> A; M; I thẳng hàng

 

 

 

Bình luận (0)
Vũ Phương Thanh
Xem chi tiết
Ma Cà RồNg
4 tháng 1 2016 lúc 12:57

Làm bài toán này thế nào các bạn nhỉ ^^? | Yahoo Hỏi & Đáp

xem thử cái ni nha

Bình luận (0)
Vũ Phương Thanh
4 tháng 1 2016 lúc 13:01

câu hỏi tg tự có hay sao í

Bình luận (0)
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 15:32

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa